Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê hoàng dũng
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
11 tháng 5 2016 lúc 16:24

x^2 + 2x +2016 = x^2 + x + x + 1 +2015

                       = x ( x+1 ) + 1 ( x + 1 ) +2015 

                       = ( x + 1 ) ( x +1 ) + 2015

                       = ( x + 1 )^2 + 2015 

Xét (x + 1 )^2 + 2015 = 0 

=> ( x + 1 )^2 = - 2015        ( vô lí )

     vì ( x + 1 )^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x 

     vậy đa thức trên vô nghiệm  ( đúng ko các bạn ) 

mình đổi tên nick này cò...
11 tháng 5 2016 lúc 16:28

Mọi người biết Trần Thu Hà như thế nào ko  :cướp nick  hu hu vừa mới cướp nick mình   

                                                         nói tục tiểu 

                                                   đi làm gian hồ 

                                           mình sẽ mét với online math luôn

Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
21 tháng 6 2016 lúc 20:45

\(x^2+2x+3=0\)

\(=>\hept{\begin{cases}x^2=0\\2x=0\\3=0\end{cases}}\)

\(=>\hept{\begin{cases}x=0\\x=0\\3\end{cases}=>0+0+3\ne0}\)

=> \(x^2+2x+3\)vô nghiệm

Trà My
21 tháng 6 2016 lúc 20:51

\(f\left(x\right)=x^2+2x+3=x^2+2x+1+2=\left(x+1\right)^2+2\)

Ta có: \(\left(x+1\right)^2\ge0\) với mọi \(x\in R\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)với mọi \(x\in R\)

\(\Rightarrow x^2+2x+3>0\) với mọi \(x\in R\)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)=x^2+2x+3\) vô nghiệm

Trà My
21 tháng 6 2016 lúc 20:54

What là gì: chứng minh lung tung

Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
2 tháng 5 2017 lúc 9:49

tại f(x) = x2 -x -x + 2 =0 ta có
x(x-1) -(x-1) +1 =0
(x-1)(x-1) +1 =0
(x-1)2 +1 =0          (1)
Vì (x-1)2 \(\ge\)0
nên \(\left(x-1\right)^2+1\ge1>0\)
Vậy (1) là vô lí
Do đó đa thức f(x) = x^2 -x -x +2 vô nghiệm 
 

Lê Thúy Vy
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Phượng
20 tháng 5 2021 lúc 17:28

Cho A(x) = 0, có:

x2 - 4x = 0

=> x (x - 4) = 0

=> x = 0 hay x - 4 = 0

=> x = 0 hay x = 4

Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)

Khách vãng lai đã xóa
Trang Huyền
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 8 2021 lúc 16:00

Để phương trình có nghiệm thì f(x)=0

    ⇔x2-2x+2016=0

    ⇔ (x-1)2+2015=0

    ⇔ (x-1)2=-2015 (vô lí do (x-1)2≥0)

Vậy,phương trình vô nghiệm

Trần Phương Linh
1 tháng 8 2021 lúc 16:01

F(x)=x2−2x+2016F(x)

F(x)=x2−2x+1+2015

F(x)=x2−x−x+1+2015

=x(x−1)−(x−1)+2015

=(x−1)^2+2015

Vì (x−1)2+2015≥2015>0 với mọi x ∈ R

=>F(x) vô nghiệm  (đpcm)

Lê Thúy Vy
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Phượng
20 tháng 5 2021 lúc 17:29

x4+x3+x+1 = x3. (x+1) + (x+1) = (x3 + 1)(x+1) = (x+1)2.(x2 - x +1) = 0

=> x + 1 = 0 => x = -1

Vì x2 - x + 1 = (x2 - 2.x .1/2 + 1/4) + 3/4 = (x - 1/2)2 + 3/4 >0 + 3/4 = 3/4

Vậy đa thức trên có nghiệm là x = -1

Khách vãng lai đã xóa
Mạc Vũ Trà My
Xem chi tiết
Xà Nữ
17 tháng 5 2018 lúc 15:18

Bạn dò lại đề nha

Vũ Mai Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 21:52

\(5x^2+9>=9>0\forall x\)

nên f(x) vô nghiệm

2611
11 tháng 5 2022 lúc 21:53

Cho `f(x)=0`

`=>5x^2+9=0`

`=>5x^2=-9` (Vô lí vì `5x^2 >= 0` mà `-9 < 0`)

Vậy đa thức `f(x)` vô nghiệm

TV Cuber
11 tháng 5 2022 lúc 21:53

tâ có 5x2≥0∀x

mà 9 > 0

=>5x2 +9>0

hay đa thức sau vô nghiệm