Viết số 8 dưới dạng số thập phân ta được
viết 1 và 3 phần 5 dưới dạng số thập phân, ta được:
viết 3 và 1 phần 4 dưới dạng số thập phân, ta được:
viết 2 và 5 phần 8 dưới dạng số thập phân, ta được:
Viết 5/8 dưới dạng số thập phân gọn nhất ta được...?
Viết 5/8 dưới dạng số thập phân gọn nhất ta được……
Viết 5/8 dưới dạng số thập phân gọn nhất ta được……
Phân số \(\dfrac{19}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân có phần nguyên là:
A. 2 C. 357
B. 3 D. Không viết được dưới dạng thập phân
Phân số `19/8 ` được viết dưới dạng số thập phân có phần nguyên là:
A. 2 C. 357
B. 3 D. Không viết được dưới dạng thập phân
Viết 5/8 dưới dạng số thập phân gọn nhất ta được.....
Ai giúp mình với
\(\dfrac{5}{8}=\dfrac{625}{1000}=0,625\)
Vì sao phân số 3 phần 8 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?Vì sao phân số 4 phần 9 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Vì \(\frac{3}{8}=0,375\),\(\frac{4}{9}=0,444444444444.........=0,\left(4\right)\)
Vậy đó
1. Vì sao phân số -5/64 viết được dưới dạng phân số thập phân hữu hạn
2. Vì sao phân số -8/30 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
a, Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích .
5/8 ; -3/20 ; 4/11 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/35
b , Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ( viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc )
Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.
Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.
Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)