Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 4 2017 lúc 15:46

a) Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.

b) Tương tự cách vẽ ở câu a với các cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3cm.

Giải bài 46 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Bích Ngọc Huỳnh
7 tháng 1 2018 lúc 18:08

Giải:

a)- Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm,

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính4 cm và cung tròn tâm C có bán kính 3cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn AB,BC ta được tam giác ABC.

b) Tương tự cách vẽ ở câu a với cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3 cm



Phạm Thảo Vân
30 tháng 1 2018 lúc 17:48

Giải bài 46 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

a) Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.

b) Tương tự cách vẽ ở câu a với các cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3cm.

Phan Đặng Tuệ Anh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Doãn Như 	Quỳnh
10 tháng 1 2022 lúc 20:56

Năm 1796, nhà toán học Carl Friedrich Gauss đã tìm được cách vẽ đa giác đều có 17 cạnh bằng thước thẳng và compa, bằng cách xem các đỉnh của đa giác trên vòng tròn như là nghiệm của phương trình số phức zn – 1 = 0.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Phú
10 tháng 1 2022 lúc 21:02

face face nomi

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Đỗ Bảo  Nam
10 tháng 1 2022 lúc 21:22

Năm 1796, nhà toán học Carl Friedrich Gauss đã tìm được cách vẽ đa giác đều có 17 cạnh bằng thước thẳng và compa, bằng cách xem các đỉnh của đa giác trên vòng tròn như là nghiệm của phương trình số phức zn-1=0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tú Quyên
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 9 2021 lúc 16:11

Cái này em nên tự vẽ nhé!

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
10 tháng 10 2023 lúc 10:40

Tham khảo:

- Sử dụng thước vẽ đoạn thẳng AB bằng 4 cm.

- Lấy A, B làm tâm, vẽ hai đường tròn bán kính 4 cm.

Gọi C là một trong hai giao điểm của hai đường tròn. Nối C với A và C với B ta được tam giác đều ABC.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 9 2019 lúc 7:01

Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 3cm và cung tròn C bán kính 3cm

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.

Giải bài 46 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

Lê Song Phương
Xem chi tiết
ミ★Lê Nguyễn
6 tháng 3 2022 lúc 15:57

.1 . Vẽ vòng tâm \(O\), bán kính \(R\). Gỉa sử \(R=1\)

2 . Từ 1 điểm \(B\)trên vòng tròn kẻ đường thẳng qua \(O\)và \(B\)

3 . Vẽ điểm \(D\)của \(OB\)

4 . Kẻ đường thăng vuông góc OB tại O  , cắt vòng tròn qua hai điểm tại  P

5 . Vẽ phân giác cuả ODP  , cắt OP tại N

6 . Kẻ đường thẳng vuông góc với OP tại N cắt vòng tròn hai điểm tại P

Cái trên là ví dụ nha

Khách vãng lai đã xóa
Bách Ngô Xuân
25 tháng 7 2023 lúc 15:36

Hiện tại thì không thể / chưa tìm ra cách để vẽ hình 7 cạnh chính xác như đề bài trên, tương tự với các hình 9,13,14,18,19... cạnh đều. Có thể trong tương lai sẽ có cách để vẽ (ví dụ như một thiên tài như ông Gauss được sinh ra) còn bây giờ thì vẽ trên máy tính thôi :))

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2018 lúc 5:14

Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.

Giải bài 46 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Hoan Nguyen
Xem chi tiết
ttanjjiro kamado
2 tháng 1 2022 lúc 20:18

image