Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2017 lúc 8:13

Chọn B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2017 lúc 9:07

Chọn đáp án C

Số chất có thể khử được phức bạc amoniac ( thuốc thử Tollens AgNO3/NH3 ) là những chất có chứa nhóm -CHO.

Đó là các chất glucozơ, mantozơ. Đặc biệt chú ý fructôzơ, trong môi trường kiềm thì nhóm xêtôn sẽ chuyển hoá thành anđêhit -CHO, do đó fruc cũng phản ứng tráng bạc.

Như vậy có 3 chất có thể khử được phức bạc amoniac. (a) = 3. Loại B, D.

Tính chất của ancol đa chức thể hiện ở phản ứng vs thuốc thử Felling Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh đặc trưng.

► Ngoài ra, TH xenlulozơ không có phản ứng vs thuốc thử Felling nhưng có phản ứng của ancol đa chức thể hiện ở phản ứng với HNO3, (CH3CO)2O,........

Như vậy là có 5 chất thoả mãn. (b) = 5

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2019 lúc 16:35

Chọn đáp án D

Các phát biểu sai là (4), (5) vì:

(4) Xenlulozơ không có khả năng hòa tan Cu(OH)2.

(5) Amilozơ thuộc loại polisaccarit.

Phát biểu (6) đúng vì :

(6) xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc vì đây là phản ứng tạo este với axit vô cơ.

CHÚ Ý : Với cacbohdarat cần lưu ý thêm :

+ Glucozơ, fructozơ không bị thủy phân

+ Glucozơ, fructozơ, mantozơ  có phản ứng tráng bạc.

+ Tinh bột và xenlulozơ không phải đồng phân của nhau

+ Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2018 lúc 9:05

Chọn B.

(a) Sai, Dùng nước Br2 để phân biệt glucozơ và fructozơ.

(b) Đúng.

(c) Đúng, Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng 6 cạnh.

(d) Sai, Xenlulozơ và tinh bột không phải đồng phân của nhau.

(e) Sai, Saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức.

(g) Đúng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 8 2019 lúc 3:49

Chọn đáp án A

• fructozơ không + Br2/H2O; còn glucozơ có phản ứng → làm mất màu nước Br2

|| phân biệt được dung dịch glucozơ và fructozơ bằng nước brom → (a) đúng.

• (b) sai: fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ trong mt bazơ, không phải axit

• (c) đúng. Phân tử tinh bột có cấu trúc xoắn thành hạt có lỗ rỗng:

 

(p/s: chính lỗ rồng mà các phân tử iot có thể chui vào và bị hấp phụ).

• trong tinh bột: phân tử khối của amilozơ vào khoảng 150.000 – 600.000, còn của

amilopectin vào khoảng 300.000 – 3.000.000 → phát biểu (d) đúng.

• saccarozơ có 8 nhóm OH (4 nhóm mỗi gốc glucozơ và fructozơ); mỗi mắt xích C6H10O5 của xenlulozơ có 3 nhóm OH tự do nên saccarozơ và xenlulozơ đều có

tính chất của ancol đa chức → phát biểu (e) đúng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 12 2017 lúc 6:25

Đáp án D

Định hướng tư duy giải

Các phát biểu sai là (4), (5) vì:

(4) Xenlulozơ không có khả năng hòa tan Cu(OH)2.

(5) Amilozơ thuộc loại polisaccarit.

Phát biểu (6) đúng vì:

(6) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc vì đây là phản ứng tạo este với axit vô cơ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2018 lúc 13:15

Đáp án D

Định hướng tư duy giải

Các phát biểu sai là (4), (5) vì:

(4) Xenlulozơ không có khả năng hòa tan Cu(OH)2.

(5) Amilozơ thuộc loại polisaccarit.

Phát biểu (6) đúng vì:

(6) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc vì đây là phản ứng tạo este với axit vô cơ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 10 2019 lúc 5:30

Đáp án D

Định hướng tư duy giải

Các phát biểu sai là (4), (5) vì:

(4) Xenlulozơ không có khả năng hòa tan Cu(OH)2.

(5) Amilozơ thuộc loại polisaccarit.

Phát biểu (6) đúng vì:

(6) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc vì đây là phản ứng tạo este với axit vô cơ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 1 2019 lúc 3:40

Đáp án D

Các trường hợp thỏa mãn: 1 - 2 - 3 - 6

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2019 lúc 12:51

(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;

(2) Saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;

(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;

ĐÁP ÁN B