Những câu hỏi liên quan
thachtin88
Xem chi tiết
vu huu hung
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
Xem chi tiết
Thanh Hiền
2 tháng 11 2015 lúc 19:50

Bạn vào câu hỏi tương tự nha !

Lương Duy Đăng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
29 tháng 4 2015 lúc 21:08

Dễ mà, bài này trên lớp cậu đã hỏi mình đâu ?

                                                                  Giải

A = \(\left(\frac{10}{a^m}+\frac{9}{a^n}\right)+\frac{1}{a^n}\)                         ;             B = \(\left(\frac{10}{a^m}+\frac{9}{a^n}\right)+\frac{1}{a^m}\)

Muốn so sánh A với B chỉ cần so sánh \(\frac{1}{a^m}\) và \(\frac{1}{a^n}\)

Xét các trường hợp:

TH1: a = 1 thì am=an do đó A=B

TH2: a \(\ne\) 1 thì xét m và n

- Nếu m = n thì a= an do đó A=B

- Nếu m < n thì am < an do đó \(\frac{1}{a^m}\) > \(\frac{1}{a^n}\) ; vậy A<B

- Nếu m > n thì am > an do đó \(\frac{1}{a^m}\) < \(\frac{1}{a^n}\) ; vậy A>B

Kaitoru
29 tháng 4 2015 lúc 21:15

vì đã chọn đúng cho việt quá 3 lần trong hai ngày !!!

Đinh Tuấn Việt
29 tháng 4 2015 lúc 21:24

câu mình Đúng 100% mà không được online math lựa chọn ! huhuhuhuhuh.....

Công chúa Lọ Lem
Xem chi tiết
Chíu Nu Xíu Xiu
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
6 tháng 5 2015 lúc 20:50

Coi \(A=\frac{10}{a^m}+\frac{10}{a^n}=\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}+\frac{1}{a^m}\)

     \(B=\frac{9}{a^m}+\frac{11}{a^n}=\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}+\frac{1}{a^n}\)

Cả A và B đều có: \(\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}\) nên ta so sánh \(\frac{1}{a^n}\)\(\frac{1}{a^m}\)

TH1: n<m =>1/n>1/m

               =>B>A

TH2:n>m=>1/n<1/m

             =>B<A

TH3: m=n =>1/m=1/n

               => B=A

Đinh Tuấn Việt
6 tháng 5 2015 lúc 20:52

 

\(\frac{10}{a^m}+\frac{10}{a^n}=\left(\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}\right)+\frac{1}{a^m}\)

\(\frac{9}{a^m}+\frac{11}{a^n}=\left(\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}\right)+\frac{1}{a^n}\)

Muốn so sách 2 biểu thức trên ta chỉ cần so sánh \(\frac{1}{a^m}\) với \(\frac{1}{a^n}\)

Trường hợp 1: a=1 thì 2 biểu thức trên = nhau

Trường hợp 2: a khác 1 thì xét m và n

-Nếu m=n thì am=an => 2 biểu thức trên = nhau

-Nếu m<n thì am<an => \(\frac{1}{a^m}>\frac{1}{a^n}\)=> .....

-Nếu m>N thì am>an => \(\frac{1}{a^m}

Trương Gia Trịnh
6 tháng 5 2015 lúc 20:58

Đinh Tuấn Việt 5 phút trước

 

$\frac{10}{a^m}+\frac{10}{a^n}=\left(\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}\right)+\frac{1}{a^m}$10am +10an =(9am +10an )+1am 

$\frac{9}{a^m}+\frac{11}{a^n}=\left(\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}\right)+\frac{1}{a^n}$9am +11an =(9am +10an )+1an 

Muốn so sách 2 biểu thức trên ta chỉ cần so sánh $\frac{1}{a^m}$1am  với $\frac{1}{a^n}$1an 

Trường hợp 1: a=1 thì 2 biểu thức trên = nhau

Trường hợp 2: a khác 1 thì xét m và n

-Nếu m=n thì am=an => 2 biểu thức trên = nhau

-Nếu m<n thì am<an => $\frac{1}{a^m}>\frac{1}{a^n}$1am >1an => .....

-Nếu m>N thì am>an => $\frac{1}{a^m}<\frac{1}{a^n}$1am <1an => ......

 

 Đúng 0

Trần Thùy Dung 7 phút trước

Coi $A=\frac{10}{a^m}+\frac{10}{a^n}=\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}+\frac{1}{a^m}$A=10am +10an =9am +10an +1am 

     $B=\frac{9}{a^m}+\frac{11}{a^n}=\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}+\frac{1}{a^n}$B=9am +11an =9am +10an +1an 

Cả A và B đều có: $\frac{9}{a^m}+\frac{10}{a^n}$9am +10an  nên ta so sánh $\frac{1}{a^n}$1an $\frac{1}{a^m}$1am 

TH1: n<m =>1/n>1/m

               =>B>A

TH2:n>m=>1/n<1/m

             =>B<A

TH3: m=n =>1/m=1/n

               => B=A

hibiki
Xem chi tiết
Trần Huệ Chi
8 tháng 7 2016 lúc 16:51

B,

(1  -   x-1/2011)+(1  -   x-2/2012)+(1  -  x-3/2013)=(1   -    x-4/2014)+(1   -    x-5/2015)+(1   -    x-6/2016)

=> 2010-x/2011   +    2010-x/2012    +    2010-x/2013 = 2010-x/2014   +   2010-x/2015    +   2010-x/2016

=> 2010-x/2011   +    2010-x/2012    +    2010-x/2013   -     2010-x/2014   -   2010-x/2015    -   2010-x/2016=0

=>(2010-x).(1/2011   +    1/2012    +    1/2013  +    1/2014   -   1/2015    -   1/2016)=0

Mà:  1/2011   +    1/2012    +    1/2013  +    1/2014   -   1/2015    -   1/2016   khác 0

=>  2010-x=0

=>x=2010

Nguyễn Khánh Duy
8 tháng 7 2016 lúc 16:13

a, 10/a^m > 11/a^m; 10/a^n > 9/a^n => A > B

b, bạn cộng 1 vào các phân số đưa VP qua VT đặt nhân tử chung x + 2010 thì trong ngoặc còn lại là số dương nên x + 2010 = 0

Mai Ngọc Sơn
Xem chi tiết