Cho 5,5 g hỗn hợp gồm: \(C_2H_5OH\)và \(CH_3OH\)tác dụng với Kali vừa đủ thu được 1,68 lít khí Hidro (đktc).Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Cho 5,5 g hỗn hợp gồm: \(C_2H_5OH\)và \(CH_3OH\)tác dụng với Kali vừa đủ thu được 1,68 lít khí Hidro (đktc).Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Đặt :
nC2H5OH = a (mol)
nCH3OH = b (mol)
=> mhh = 46a + 32b = 5.5 (g) (1)
nH2 = 0.075 (mol)
C2H5OH + K => C2H5OK + 1/2 H2
CH3OH + K => CH3OK + 1/2H2
=> 0.5a + 0.5b = 0.075 (2)
(1) , (2) :
a = 0.05
b = 0.1
%m C2H5OH = 0.05*46/5.5 * 100% = 41.82%
%m CH3OH = 58.18%
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ \(C_6H_{14},\) \(C_2H_4\left(OH\right)_2,\) \(C_2H_5OH,\) \(CH_3COOH\) ( \(C_6H_{14},\) \(C_2H_4\left(OH\right)_2\) cùng số mol) cần vừa đủ 0,7625 mol \(O_2\) thu được 0,775 mol \(CO_2\). Mặt khác đem m gam hỗn hợp X tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1M (chỉ xảy ra phản ứng của \(CH_3COOH\) với kiềm), cô cạn dung dịch sau phản ứng được a gam chất rắn khan. Tìm giá trị của a.
n C2H6O2=n C6H14
->gộp thành :C8H20O2
C8H20O2=C7H16O+CH4O
=>coi như X gồm ancol no , đơn chức , mạch hở
CnH2n+2O (a mol) và axit y(C2H4O2)
CnH2n+2O +1,5O2-to>n CO2+(n+1)H2O
C2H4O2+O2-to>2CO2+2H2O
->n C2H4O2=1,5.nCO2-n CO2=0,4 mol
n NaOH=0,5 mol
Vậy chất rắn gồmCH3COONa(0,4)và NaOH dư (0,1)
->m chấ rắn =36,8g
Cho hỗn hợp \(CH_3COOH\) và \(C_2H_5OH\) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 3M. Tách lấy toàn bộ lượng \(C_2H_5OH\) trên cho tác dụng vừa đủ với Na thì thấy khối lượng Na sử dụng là 4,6 g.
a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng este tạo thành khi cho \(CH_3COOH\) và \(C_2H_5OH\) ở trên tác dụng với nhau. Biết hiệu suất của quá trình là 40%.
CH3COOH + NaOH => CH3COONa + H2O
C2H5OH + Na => C2H5ONa + 1/2 H2
nNaOH = 0.1x3 = 0.3 (mol) = nCH3COOH
nNa = 4.6/23 = 0.2 (mol) = nC2H5OH
==> mC2H5OH = n.M = 0.2 x 46 = 9.2 (g)
mCH3COOH = n.M = 0.3 x 60 = 18 (g)
mhh = 9.2 + 18 = 27.2 (g)
%mC2H5OH = 9.2x100/27.2 = 33.82 %
==> %mCH3COOH = 100 - 33.82 = 66.18%
CH3COOH + C2H5OH => (t^o,H2SO4đ) CH3COOC2H5 + H2O
nCH3COOH = 0.3 > nC2H5OH = 0.2
==> nCH3COOC2H5 = 0.2 (mol)
==> mCH3COOC2H5 = 0.2x82x40/100 = 6.56 (g)
Hoàn thành sơ đồ:
Tinh bột\(\underrightarrow{\left(1\right)}C_6H_{12}O_6\underrightarrow{\left(2\right)}C_2H_5OH\underrightarrow{\left(3\right)}CO_2\underrightarrow{\left(4\right)}Na_2CO_3\underrightarrow{\left(5\right)}CH_3COONa\)
\(C_2H_5OH\underrightarrow{\left(6\right)}H_2\)
\(C_2H_5OH\underrightarrow{\left(7\right)}CH_3COOC_2H_5\)
1)(-C6H10O5-)n +nH2O -axit ;to-> nC6H12O6
2) C6H12O6 --men ; 30o-32oC--> 2C2H5OH + 2CO2
3) C2H5OH + 3O2 -to-> 2CO2 + 3H2O
4) CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
5) Na2CO3 + 2CH3COOH -> 2CH3COONa + H2O + CO2
6) 2C2H5OH + 2Na -> 2C2H5ONa + H2
7) C2H5OH + CH3COOH -> H2O + CH3COOC2H5
(đk: H2SO4 đ ; to)
(1) (C6H10O5)n + nH2O => nC6H12O6
(2) C6H12O6 => (men rượu, to) 2CO2 + 2C2H5OH
(3) C2H5OH + 3O2 => (to) 2CO2 + 3H2O
(4) CO2 + 2NaOH => Na2CO3 + H2O
(5) Na2CO3 + 2CH3COOH => 2CH3COONa + CO2 + H2O
(6) C2H5OH + Na => C2H5ONa + 1/2 H2
(7) C2H5OH + CH3COOH => (to,xt: H2SO4đ) <pứ hai chiều> CH3COOC2H5 + H2O
Hỗn hợp khí X gồm hidro và một hidrocacbon. Nung nóng 24,64 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni xúc tác, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết rằng có hidrocacbon dư. Sau phản ứng thu được 20,4 gam hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hỗn hợp so với hidro bằng 17. Khối lượng hidro có trong hỗn hợp X là?
A. 3 g
B. 2 g
C. 1 g
D. 0,5 g
Đây là một ví dụ rất đơn giản nhưng đặc trưng về quan hệ số mol trong phản ứng cộng hidro của hidrocacbon chưa no
Dễ tính đươc
Trong phản ứng hidro hóa hidrocacbon chưa no thì số mol khí giảm chính bằng số mol hidro phản ứng suy ra
Mặt khác đề cho hidrocacbon dư, phản ứng hoàn toàn nên
suy ra
Hỗn hợp M gồm 2 rượu đơn chức . Chia 45,6 hh M thành 3 phần bằng nhau . Phần 1 tác dụng với Na dư được 0.15 mol \(H_2\) . Phần 2 phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao được hh N chứa 2 anđehyt . Toàn bộ lượng N p/ư hết với \(AgNO_3/NH_3\) thu được 86,4 gam Ag . CTCT của rượu là: (Giải thích cách làm)
\(A.CH_3OH\) và \(CH_3CH_2CH_2OH\)
B. \(C_2H_5OH\) và \(CH_2OH\)
C.\(C_2H_5OH\) và \(CH_3CH_2CH_2OH\)
D. \(CH_3OH\) và \(C_4H_2OH\)
1/3
pu andehit hoan toan
nandehit=nancol=2nH2=0.3
nandehit*2<nAg(an col don chuc nen andehit cung don chuc va chi co andehit nen ancol bac 1)
=>phai co HCHO
nHCHO*4+2nandehit2=0.4=>nHCHO*2+2(nHCHO+nandehit2)=0.8=>nHCHO=0.1=>nancol2=nandehit2=0.3-0.1=0.2
nCH3OH=nHCHO=0.1
mancol2=m-mCH3OH=45.6/3-3.2=12=>M=60;CxHyO=>12x+y=44
=>x<3.6;y<2x+2=>y<9.2
BLx=1=>y=32L;x=2=>y=20L;x=3=>y=8
=>C3H8O=>CTCT CH3-CH2-CH2-OH(da giai thich an col b1 can thi gt lai)
ten CH3OH ancol metylic
CH3CH2CH2OHancol propylic
Hỗn hợp X gồm một ankađien và hiđro có tỷ lệ mol là 1 : 2. Cho 10,08 lít hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của hỗn hợp Y đối với hỗn hợp X là 1,25. Hãy cho biết khi cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thì có bao nhiêu mol Br 2 đã tham gia phản ứng?
A. 0,15 mol
B. 0,06 mol
C. 0,18 mol
D. 0,21 mol
Hỗn hợp khí X gồm hiđro và hiđrocacbon. Nung nóng 19,04 lít hỗn hợp X (đktc) có Ni xúc tác để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 25,2 gam hỗn hợp Y gồm các hiđrocacbon. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y so với hiđro bằng 21. Khối lượng hiđro có trong hỗn hợp X là
A. 0,5 gam
B. 1,0 gam
C. 1,5 gam
D. 2,0 gam
Đáp án A
hhX gồm H2 và CxHy
Nung nóng 0,85 mol hhX có xtNi
→ 25,2 gam hhY gồm các hiđrocacbon; dY/H2 = 21.
• Ta có ∑nY = 25,2 : 42 = 0,6 mol
→ nH2 = nX - nY = 0,85 - 0,6 = 0,25 mol
→ mH2 = 0,25 x 2 = 0,5 gam
Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 là 24. Nung hỗn hợp X có xúc tác V2O5, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 15.
a) Tính hiệu suất phản ứng.
b) Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp X, Y.
Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 28. Nung nóng hỗn hợp X một thời gian (có xúc tác V2O5) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X bằng 16/13. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp SO3 là
A. 60,0%
B. 50,0%.
C. 62,5%.
D. 75,0%.