Bài 19 : Chứng minh rằng :
C = 1/5^2 + 1/6^2 + 1/7^2 + ....+ 1/2008^2 <1/4
Bài 20 : Chứng minh rằng
C = 1/52 + 1/62 + 1/72 +.....+ 1/20082 < 1/4
Ta có
\(\frac{1}{5^2}=\frac{1}{5.5}< \frac{1}{4.5}=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)
\(\frac{1}{6^2}< \frac{1}{5.6}=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)
\(\frac{1}{7^2}< \frac{1}{6.7}=\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)
.....
\(\frac{1}{2008^2}< \frac{1}{2007.2008}=\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}\)
\(\Rightarrow C=\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{2008^2}< \frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}\)
\(\Rightarrow C< \frac{1}{4}-\frac{1}{2008}< \frac{1}{4}\)
Vậy \(C< \frac{1}{4}\)
Bài 19 : Chứng minh rằng
A= 1/2 + 1/3 + 1/4 + ....+ 1/63 >2
Bài 19 : Chứng minh rằng :
B = 1/51 + 1/52 + 1/53 +.......+ 1/99 + 1/100 >1/2
Bài 3:Chứng minh rằng:
a, 102015+8 chia hết cho 72
b,1/52+1/62+1/72+........+1/20152<1/4
Bài 1:Cho x+y=3. Tính:
\(x^2+y^2+2xy-4x-4y+1\).
Bài 2: Chứng minh rằng:
\(x^4+y^4+\left(x+y\right)^4+2\left(x^2+xy+y^2\right)^2\)
Bài 3: Cho (a+b+c)\(^2\) = 3.(a\(^2\)+\(b^2+c^2\)). Chứng minh rằng: a=b=c.
Thôi em không cần bài này nữa đâu mọi người :) em biết làm rồi :) //chờ mãi chả ai làm giúp :(( buồn mọi người ghia ớ :'( //
Bài 1;tính
A=1/2*9+1/9*7+1/7*19+....+1/252*509
B=1/10*9+1/18*13+/26*17+....+1/802*405
C=2/4*7-3/5*9+2/7*10-3/9*13+...+2/301*304-3/401*405
Bài 2
Cho S=1/5^2+1/9^2+...+1/409^2
Chứng minh S<1/12
4S = 4/(5x5) + 4/(9x9) + … + 1/(409x409)
Ta thấy:
4/(5x5) < 4/(3x7) = 1/3 – 1/7
4/(9x9) < 4/(7x11) = 1/7 – 1/11
…………
4/(409x409) < 4/(407x411) = 1/407 – 1/411
Mà :
4/(3x7) + 4/(7x11) + …. + 4/(407x411) = 1/3 – 1/411 = 136/411
4S < 136/411
S < 34/411 < 34/408 = 1/12
Hay S < 1/12
Bài 1 : chứng minh rằng a,b€N tổng 12a+36b là bội của 3
Bài 2: Tìm n€N sao cho 2n+7 chia hết cho n+1
\(=3.\left(4a+12b\right)\)chia hết cho 3 vì có thừa số là 3.
b)\(2n+7=2n+2+5\)
\(=2.\left(n+1\right)+5\)
=>5 chia hết cho n+1.
n+1 thuộc 1;5
n thuộc 0;4.
Chúc em học tốt^^
Bài 1:
12a + 36b = 12.(a + 3b) = 3.4.(a + 3b) chia hết cho 3
=> 12a + 36b luôn chia hết cho 3 (Đpcm)
Bài 2:
2n + 7 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1
=> 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1
Có 2(n + 1 chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(5)
=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}
n + 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 0 | -2 | 4 | -6 |
Mà n thuộc N
=> n thuộc {0; 4}
bài 1: a) chứng minh rằng: với mọi nen thì ( n+5 ) . ( n+8 ) : 2
b) chứng minh rằng: Với mọi nen thì n . ( n+4 ) . ( n+8 ) chia hết cho 3
bài 2: tìm xeN
a) { x2- [ 62 - ( 82-9.72 )3 -7.5 ]3 - 5 .3 {3 =1
b) 5x-2-32 = 24
a ) ( n + 5 ) . ( n + 8 ) = n . n + n . 8 + 5 . n + 5 . 8 = n^2 + 8n + 5n + 40
Nếu n là số lẻ thì n^2 cũng là số lẻ ; 5n cũng là số lẻ . Còn lại đều là số chẵn
Vậy n^2 + 5n sẽ thành số chẵn .
Chẵn + chẵn + chẵn = chẵn .
Mà số chẵn thì chi hết cho 2 .
Nếu n là số chẵn thì n^2 cũng là số chẵn ; 5n cũng là số chẵn . Vậy tổng trên tất cả đều là số chẵn
=> tổng chẵn và chia hết cho 2 .
b ) n . ( n + 4 ) . ( n + 8 ) = ( n . n + n . 4 ) . ( n . n + n . 8 ) = ( n^2 + 4n ) . ( n^2 + 8n ) = n^2 ( 8n + 4n ) = n^2 . 12n
Vì trong tích trên có 12 = 3 . 4 nên tích trên chia hết cho 3 kéo theo n . ( n + 4 ) . ( n + 8 ) chia hết cho 3 .
Bài 2 :
a ) { x^2 - [ 6^2 - ( 8^2 - 9.7^2 )^3 - 7.5 ]^3 - 5 . 3 }^3 = 1
=> x^2 - [ 6^2 - ( 8^2 - 9.7^2 )^3 - 7.5 ]^3 - 5.3 = 1
x^2 - [ 36 - ( 64 - 9.49 )^3 - 7.5 ]^3 - 5.3 = 1
x^2 - [ 36 - ( 64 - 441 )^3 - 7.5 ]^3 - 5.3 = 1
x^2 - [ 36 - ( -47897473 ) - 7.5 ]^3 - 5.3 = 1
x^2 - [ 47897509 - 7.5 ]^3 - 5.3 = 1
Phần lũy thừa này máy mình không tính được .
b ) 5^x-2 - 3^2 = 2^4
5^x-2 - 9 = 16
5^x-2 = 16 + 9
5^x-2 = 25
5^x-2 = 5^2
=> x - 2 = 2
x = 2 + 2
x = 4
Bài 2:a)
{ x2 - [ 62 - ( 82 - 9.7)3 - 7.5]3 - 5.3 }3 = 1
{ x2 + [ 36 - (64 - 63)3 - 35]3 - 15}3 = 1
[ x2 - ( 36 - 13 - 35 ) - 15 ]3 = 1
[ x2 - ( 36 - 1 - 35 ) - 15]3 = 1
[ x2 - ( 35 - 35 ) - 15]3 = 1
[ x2 - 0 - 15]3 = 1
( x2 - 15 )3 = 1
<=> ( x2 - 15)3 = 13
=> x2 - 15 = 1
<=> x2 = 16
=> x = 4
Bài 5 : Chứng tỏ rằng :
1/2 + 1/3 + 1/4 + ...+ 1/63 > 2