Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2019 lúc 7:12

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 1 2019 lúc 8:14

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2018 lúc 5:39

Đáp án C

2KClO3 → 2KCl + 3O2

100/122,5                  120/49   (mol)

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

100/158                                    25/79     (mol)                        

2KNO3 → 2KNO2 + O2

100/101                    50/101(mol)

2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2

100/170                              5/17(mol)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 3 2019 lúc 5:29

Đáp án D

KClO3 → KCl + 3/2 O2

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

KNO3 → KNO2 + ½ O2

AgNO3 → Ag + NO2 + ½ O2

MAgNO3 lớn nhất

=> AgNO3 tạo ra lượng O2 ít nhất

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2018 lúc 17:41

Chọn đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 12 2019 lúc 4:25

Đáp án là C. KClO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2019 lúc 9:13

Đáp án B

Hồng Phương
Xem chi tiết
Elly Phạm
25 tháng 8 2017 lúc 13:58

a, Ta có nO2 = \(\dfrac{3,2}{32}\) = 0,1 ( mol )

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

0,2................................................0,1

=> mKMnO4 cần dùng để điều chế 3,2 g oxi = 158 . 0,2 = 31,6 ( gam )

2KClO3 → 2KCl + 3O2

\(\dfrac{1}{15}\)............................0,1

=> mKCl cần dùng để điều chế 3,2 gam oxi = 122,5 . \(\dfrac{1}{15}\) = 8,17 ( gam )

b,

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

0,1................................................0,05

=> mO2 = 0,05 . 32 = 1,6 ( gam )

2KClO3 → 2KCl + 3O2

0,1............................0,15

=> mO2 = 32 . 0,15 = 4,8 ( gam )

Ta có nKMnO4 = \(\dfrac{50}{158}\) = \(\dfrac{25}{79}\) ( mol )

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

\(\dfrac{25}{79}\)................................................\(\dfrac{25}{158}\)

=> mO2 = \(\dfrac{25}{158}\) . 32 \(\approx\) 5,06 ( gam )

nKClO3 = \(\dfrac{50}{122,5}\) = 0,408 ( mol )

2KClO3 → 2KCl + 3O2

0,408......................0,612

=> mO2 = 0,612 . 32 = 19,584 ( gam )

Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
15 tháng 3 2021 lúc 14:03

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

mkhí A = mO2 = 98 - 93,2 = 4.8 (g)

⇔ nO2 = 0.15 (mol)

X + A ⇔ \(X\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\\Mg:b\end{matrix}\right.\)(mol) + 0,15 mol O2 \(\underrightarrow{100\%}\) 15,6g chất rắn

⇔ mX = 56a + 24b = 15,6 - 0,15 . 32 = 10.8

15,6g Y \(\left\{{}\begin{matrix}Mg,Fe\\oxit\end{matrix}\right.\) ⇔ 15,6g \(\left\{{}\begin{matrix}Mg:a\\Fe:b\\O:0.3\end{matrix}\right.\) (mol)

Quá trình oxi hóa   ________________ Quá trình khử

Mgo → Mg+2 + 2e                                    O0 + 2e ⇒ O-2

a .................... 2a                                    0,3 ...... 0,6

Fe0 → Fe+3 + 3e                                      S+6 + 2e → S+4

b ................... 3b                                                 0.05 ← 0.025

Vậy 2a + 3b = 0,65

Giải ra a,b 

😈tử thần😈
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 5 2021 lúc 20:34

n KClO3 = 4,9/122,5 = 0,04(mol)

$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$

n O2 = 3/2 n KClO3 = 0,06(mol)

X cho vào HCl thấy thoát ra khí chứng tỏ X chứa R dư

Gọi n là hóa trị của R

n H2 = 1,344/22,4 = 0,06(mol)

$4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$

$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$

n R = 4/n n O2 + 2/n n H2 = 0,36/n(mol)

Bảo toàn khối lượng :

=> m R = m X - m O2 = 6,24 - 0,06.32 = 4,32(gam)

Suy ra : 

0,36/n  . R = 4,32

=> R = 12n 
Với n = 2 thì R = 24(Magie)