Những câu hỏi liên quan
Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 15:58

a: Số đo cung nhỏ là 120 độ

Số đo cung lớn là 360-120=240(độ)

b: Xét ΔOAB có OA=OB

nên ΔOAB cân tại O

Suy ra: \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

zero
13 tháng 1 2022 lúc 17:00

a: Số đo cung nhỏ là 120 độ

Số đo cung lớn là 360-120=240(độ)

b: Xét ΔOAB có OA=OB

nên ΔOAB cân tại O

Kim Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 19:47

2:

a: Xét ΔOAB có OA=OB=AB

nên ΔOAB đều

=>\(\widehat{AOB}=60^0\)

=>Số đo cung nhỏ AB là 600

Số đo cung lớn AB là 360-60=3000

b: ΔOAB đều

mà OI là đường trung tuyến

nên \(OI=AB\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

c: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

ΔOAB cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI là đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra O,I,M thẳng hàng

Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 2 2022 lúc 23:53

Lời giải:
a. Câu hỏi chưa rõ ràng

b. Vì số đo cung nhỏ AB bằng một nửa số đo cung lớn AB mà tổng số
 đo 2 cung bằng $360^0$ nên số đo cung nhỏ $AB$ là $120^0$

Từ $O$ kẻ $OH\perp AB$ như hình. Tam giác $OAB$ cân tại $O$ nên đường cao $OH$ đồng thời là đường phân giác, trung tuyến.
Do đó: $\widehat{AOH}=\frac{1}{2}\widehat{AOB}=\frac{1}{2}.120^0=60^0$

$\frac{AH}{AO}=\sin \widehat{AOH}=\sin 60^0=\frac{\sqrt{3}}{2}$

$\Rightarrow AH=\frac{\sqrt{3}}{2}AO=\frac{\sqrt{3}}{2}R$

$\Rightarrow AB=2AH=\sqrt{3}R$

Akai Haruma
26 tháng 2 2022 lúc 23:53

Hình vẽ:

Nguyễn Hợp
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Liễu
1 tháng 5 2021 lúc 20:54

Từ O kẻ đg thg vg góc vs AB tại H

=> AH=BH=AB/2 = R căn 3 /2 

Theo hệ thức lượng trong tam giác AHO vuông ở H ta có 

SIN góc AOH = R căn 3 /2 : R 

                      = căn 3/2 = 60 

=> Góc AOB = 2 góc AOH= 2*60 =120

SĐ AB nhỏ =120

SĐ AB lớn = 360 - sđ AB nhỏ = 360 -120 = 240

Hằng Thanh
Xem chi tiết
Châu Gia Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
8 tháng 4 2020 lúc 14:04

Câu a:

Xét tg vuông AOB có BO=R=OA/2 => ^OAB=30 (góc đối diện với cạnh góc vuông băng nửa cạnh huyền thì bằng 30)

=> ^AOB=90-^OAB=90-30=60

Tương tj c/m đươc ^AOC=60

Câu b:

Từ câu a => ^BOC=^AOB+^AOC=120 => sđ cung BC nhỏ = 120 (sđ góc ở tâm = sđ cung chắn)

=> sđ cung BC lớn = 360-sđ cung BC nhỏ = 360-120=240

Khách vãng lai đã xóa
Liên Nguyễn Bình Phương
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 2 2022 lúc 22:44

giải b1 , hình ảnh tham khảo:

undefined

Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 2 2022 lúc 22:46

giải b2:

a, MPHQ là hình chữ nhật => MH = PQ

b, Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông chứng minh được MP.MA = MQ.MB => ∆MPQ: ∆MBA

c,\(\widehat{PMH}=\widehat{MBH}\Rightarrow\widehat{PQH}=\widehat{O_2QP}\)  => PQ là tiếp tuyến của \(\left(O_2\right)\) 

Tương tự PQ cũng là tiếp tuyến \(\left(O_1\right)\)

Hằng Thanh
Xem chi tiết
Hằng Thanh
Xem chi tiết