Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2018 lúc 7:42

Chọn B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2018 lúc 6:20

Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4

Do pH = 3 →  [H+] = 10-3M →  nH+trước khi pha loãng = 10-3V

pH = 4 →  [H+] = 10-4M →  nH+sau khi pha loãng = 10-4V’

Ta có nH+trước khi pha loãng = nH+sau khi pha loãng  → 10-3V = 10-4V’

V ' V = 10 - 3 10 - 4 = 10

Vậy cần pha loãng axit 10 lần

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2019 lúc 7:09

Chọn C.

Pha loãng hay cô cạn dung dịch thì số mol chất tan không đi, thể tích thay đổi nên nồng độ mol thay đổi, pH thay đổi.

Gọi Vl, V2 là th tích dung dịch axit có pH = 3 và thể tích H2O cần dùng để pha loãng.

- p H = 3 ⇒ H + = 10 - 3 M   ⇒ s ố   m o l   H + = 10 - 3 V 1   

- p H = 4 ⇒ H + = 10 - 4 M ⇒ s ố   m o l   H + = 10 - 4 V 1 + V 2

- Số mol H+ trước = số mol H+ sau   ⇒ 10 - 3 V 1 = 10 - 4 V 1 + V 2 ⇒ 9 V 1 = V 2

Vậy phải hòa 1 thể tích axit với 9 phn thể tích H2O.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2019 lúc 9:21

Đáp án B

Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4

Do pH = 3 => [H+] = 10-3M => nH+trước khi pha loãng = 10-3V

pH = 4 => [H+] = 10-4M => nH+sau khi pha loãng = 10-4V’

Ta có nH+trước khi pha loãng = nH+sau khi pha loãng=> 10-3V = 10-4V’ 

=> V ' V = 10 - 3 10 - 4 = 10

 

Vậy cần pha loãng axit 10 lần

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2017 lúc 15:18

Đáp án A

Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch NaOH có pH = 12, pH = 11

Do pH = 12 => pOH = 2 => [OH-] = 10-2=> nOH-trước khi pha loãng = 10-2V

 

pH = 11 => pOH = 3 => [OH-] = 10-3=> nOH-sau khi pha loãng = 10-3V’

 

Ta có nOH-trước khi pha loãng = nOH-sau khi pha loãng  => 10-2V = 10-3V’

 

Vậy cần pha loãng dung dịch NaOH 10 lần

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2018 lúc 14:38

Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch NaOH có pH = 12, pH = 11

Do pH = 12 →  pOH = 2 →  [OH-] = 10-2M →  nOH-trước khi pha loãng = 10-2V

pH = 11 →  pOH = 3 →  [OH-] = 10-3M →  nOH-sau khi pha loãng = 10-3V’

Ta có nOH-trước khi pha loãng = nOH-sau khi pha loãng  → 10-2V = 10-3V’ → V ' V = 10 - 2 10 - 3 = 10

Vậy cần pha loãng dung dịch NaOH 10 lần

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 5 2018 lúc 16:44

Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch NaOH có pH = 12, pH = 11

Do pH = 12 => pOH = 2 => [OH-] = 10-2M => nOH-trước khi pha loãng = 10-2V

pH = 11 => pOH = 3 =>  [OH-] = 10-3M => nOH-sau khi pha loãng = 10-3V’

Ta có nOH-trước khi pha loãng = nOH-sau khi pha loãng  10-2V = 10-3V’ =>  V ' V = 10 - 2 10 - 3 = 10

Vậy cần pha loãng dung dịch NaOH 10 lần

Chọn A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2019 lúc 15:56

Đáp án A

người vô hình
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 7 2021 lúc 14:07

Câu 1 : 

Gọi thể tích dung dịch ban đầu là V(lít)

$[H^+] = 10^{-3}V(mol)$

Thể tích dung dịch lúc sau là : 

$V' = \dfrac{10^{-3}.V}{10^{-4}} = 10V$

Do đó cần pha loãng dung dịch ban đầu 10 lần thì thu được dung dịch trên

hnamyuh
27 tháng 7 2021 lúc 14:08

Câu 2 :

$[OH^-] = 10^{-14} : 10^{-9} = 10^{-5}M$

$n_{OH^-} = 10^{-5}.1 = 10^{-5}(mol)$

Sau khi pha : 

$[OH^-] = 10^{-14} : 10^{-8} = 10^{-6}M$
$V_{dd} = \dfrac{10^{-5}}{10^{-6}} = 0,1(lít) = 100(ml)$
$V_{nước\ cần\ dùng} = 1000 - 100 = 900(ml)$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 1 2018 lúc 16:28

Chọn đáp án A