Những câu hỏi liên quan
Duong Duc Hoang
Xem chi tiết

 17n; 17n+1; 17n+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên có đúng một số chia hết cho 3 
* nếu n chia hết cho 3 => 17n chia hết cho 3 => (17n+1) và (17n+2) đều không chia hết cho 3, mà 3 là số nguyên tố => (17n+1)(17n+2) không chia hết cho 3 

* 17 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên nếu n không chi hết cho 3 thì 17n cũng không chia hết cho 3 => (17n+1) hoặc (17n+2) có một số chia hết cho 3 
=> (17n+1)(17n+2) chia hết cho 3 

Tóm lại: (17n+1)(17n+2) chia hết cho 3 khi và chỉ khi n không chia hết cho 3 
------------------------------ 
Giải xong câu 2 là hiểu ngay bạn ghi đó là các số mủ 
17ⁿ, 17ⁿ+1 và 17ⁿ+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp, nên có một số chia hết cho 3, mà 17ⁿ không chia hết cho 3, nên một trong hai số 17ⁿ+1 hoặc 17ⁿ+2 chia hết cho 3 

=> (17ⁿ+1)(17ⁿ+2) chia hết cho 3 

Nikki 16
Xem chi tiết
Le Minh to
Xem chi tiết
Cao Ngọc  Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
25 tháng 12 2021 lúc 13:54

+ Với \(n=1\Rightarrow A=17+1=18⋮9.\)

+ Giả sử với \(n=k\Rightarrow A=17k+111...1⋮9\) (k chữ số 1)

+ Với \(n=k+1\Rightarrow A=17\left(k+1\right)+111...1\) (k+1 chữ số 1)

\(\Rightarrow A=17k+17+10.111...1+1\) (k chữ số 1)

\(\Rightarrow A=\left(17k+111...1\right)+9.111...1+18\)

Ta thấy

\(17k+111...1⋮9\) (k chữ số 1)

\(9.111...1+18⋮9\)

\(\Rightarrow A⋮9\)

Theo nguyên lý phương pháp quy nạp \(\Rightarrow A⋮9\forall n\)

Khách vãng lai đã xóa
ananguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 8 2023 lúc 20:41

Bạn viết lại biểu thức để mọi người đọc rõ hơn.

Nguyễn Đình Tuyển
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sáng
2 tháng 11 2016 lúc 12:07

17n; 17n+1; 17n+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên có đúng một số chia hết cho 3 

* nếu n chia hết cho 3 => 17n chia hết cho 3 => (17n+1) và (17n+2) đều không chia hết cho 3, mà 3 là số nguyên tố => (17n+1)(17n+2) không chia hết cho 3 

* 17 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên nếu n không chi hết cho 3 thì 17n cũng không chia hết cho 3 => (17n+1) hoặc (17n+2) có một số chia hết cho 3 

=> (17n+1)(17n+2) chia hết cho 3 

Tóm lại: (17n+1)(17n+2) chia hết cho 3 khi và chỉ khi n không chia hết cho 3 

------------------------------ 

Giải xong câu 2 là hiểu ngay bạn ghi đó là các số mủ 

17ⁿ, 17ⁿ+1 và 17ⁿ+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp, nên có một số chia hết cho 3, mà 17ⁿ không chia hết cho 3, nên một trong hai số 17ⁿ+1 hoặc 17ⁿ+2 chia hết cho 3 

=> (17ⁿ+1)(17ⁿ+2) chia hết cho 3 

tuyết mây
2 tháng 11 2016 lúc 12:10

* 17 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên nếu n không chia hết cho 3 thì 17n cũng không chia hết cho 3 => (17n+1) hoặc (17n+2) có một số chia hết cho 3 
=> (17n+1)(17n+2) chia hết cho 3 

dream XD
Xem chi tiết

a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là x,x+1,x+2(x∈N)

- Nếu x=3k ( thỏa mãn ). Nếu x=3k+1 thì x+2=3k+1+2=(3k+3)⋮3

- Nếu x=3k+2 thì x+1=3k+1+2=(3k+3)⋮3

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiêp có 1 số chia hết cho 3.

b) Nhận thấy 17n,17n+1,17n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp. Mà 17n không chia hết cho 3, nên trong 2 số còn lại 1 số phải ⋮3

Do vậy: 

Nguyễn Thành Công
Xem chi tiết
Nguyen Dung Minh
Xem chi tiết