Nêu âm mưu và hành động của thực dân Pháp khi xâm lược Đông Nam Kì?
âm mưu và hành động của thực dân Pháp xâm lược Tây Nam Kì?
Pháp phải hành động gấp vì tư bản Anh sau khi chiếm Singapo và Hương cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng trên.
Trước âm mưu và hành động quay lại xâm lược của thực dân Pháp ở miền Nam, Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì?
A. Trông cậy vào sự giúp đỡ của Liên Xô.
B. Đàm phán với Pháp, nhường cho Pháp một số quyền lợi để chúng không mở rộng phạm vi chiếm đóng.
C. Hợp tác với quân Đồng minh để ngăn chặn âm mưu của Pháp.
D. Quyết tâm lãnh đạo cuộc kháng chiến, kêu gọi nhân dân cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
Trước âm mưu và hành động quay lại xâm lược của thực dân Pháp ở miền Nam, Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì?
A. Trông cậy vào sự giúp đỡ của Liên Xô.
B. Đàm phán với Pháp, nhường cho Pháp một số quyền lợi để chúng không mở rộng phạm vi chiếm đóng.
C. Hợp tác với quân Đồng minh để ngăn chặn âm mưu của Pháp.
D. Quyết tâm lãnh đạo cuộc kháng chiến, kêu gọi nhân dân cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
Trước âm mưu và hành động xâm lược của thực dân Pháp trong những năm 1945 - 1946, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì?
A. Kêu gọi sự giúp đỡ của quân Đồng minh
B. Quyết tâm lãnh đạo kháng chiến, huy động cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến
C. Đàm phán, nhường cho Pháp một số quyền lợi để chúng không mở rộng chiếm đóng
D. Hợp tác chặt chẽ với quân Đồng minh để quân Pháp không có cớ gây hấn
Trước âm mưu và hành động xâm lược của thực dân Pháp trong những năm 1945 - 1946, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì?
A. Kêu gọi sự giúp đỡ của quân Đồng minh.
B. Quyết tâm lãnh đạo kháng chiến, huy động cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến.
C. Đàm phán, nhường cho Pháp một số quyền lợi để chúng không mở rộng chiếm đóng.
D. Hợp tác chặt chẽ với quân Đồng minh để quân Pháp không có cớ gây hấn
Đáp án B
Trước âm mưu và hành động xâm lược của thực dân Pháp trong những năm 1945 - 1946, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương Quyết tâm lãnh đạo kháng chiến, huy động cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến
Trước âm mưu và hành động xâm lược của thực dân Pháp trong những năm 1945 - 1946, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì?
A. Kêu gọi sự giúp đỡ của quân Đồng minh.
B. Quyết tâm lãnh đạo kháng chiến, huy động cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến.
C. Đàm phán, nhường cho Pháp một số quyền lợi để chúng không mở rộng chiếm đóng.
D. Hợp tác chặt chẽ với quân Đồng minh để quân Pháp không có cớ gây hấn.
Thắng lợi nào của quân đội và nhân dân Việt Nam đã làm phá sản âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 - 1954)?
A. Cuộc chiến đấu trong các đô thị năm 1946.
B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
D. Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè năm 1953.
Thực dân Pháp triển khai âm mưu xâm lược Việt Nam thông qua hoạt động nào?
A. Điều tra, tìm hiểu tình hình Việt Nam trong thời gian dài
B. Thông qua hoạt động của các giáo sĩ trong Hội truyền giáo nước ngoài của Pháp để thiết lập cơ sở về chính trị, xã hội cần thiết
C. Mua chuộc quan lại nhà Nguyễn
D. Thông qua các thương nhân Pháp để timg hiểu tình hình Việt Nam
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1….Trang…154...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Âm mưu chiến lược của Mỹ khi can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 -1954) của thực dân Pháp là gì?
A. Biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới
B. Khẳng định sức mạnh quân sự của nước Mỹ.
C. Nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương
D. Giúp Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh.
Đáp án C
Mĩ bắt đầu can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương từ việc tán thành kế hoạch Rơve (1949) và bắt đầu viện trợ cho Pháp => Năm 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương và kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương, tiếp tục viện trợ kinh tế - tài chính và quân sự cho Pháp => Năm 1953, Mĩ tán thành kế hoạch Nava của Pháp, tiếp tục can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh, tích cực chuẩn bị thay thế Pháp => Sau khi Pháp thất bại, Mĩ đã nhảy vào Việt Nam và thiết lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
=> Như vậy, từ năm 1945 đến năm 1954, Mĩ ngay càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương nhằm nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương.