chứng minh rằng: \({1\over2}+{1\over3}+{1\over4}+...+{1\over63}>2\)
Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có
\(x = {1\over2}.{3\over4}.{5\over6}...{2n+1\over2n+2}<{1\over sqrt {3n++4}}\)
Tính \(B= 1:{ {1\over 2} + {1\over3} +...+ {1\over2012} \over { 2011\over1} + {2010\over2}+...+{1\over2011}}\)
\(({-1 \over2})^{513} và ({-1 \over3})^{315}\)
So sánh
Nhưng so sánh cái j cơ??? ._.
So sánh
\(({-1 \over2})^{513}và({-1 \over3})^{315}\)
So sánh gì vậy bạn
so sánh 1234565 vs 897678000
Thu gon biểu thức
\(A=(-{1\over2}x^3y^2z)+{3\over4}x^3y^2z-x^3y^2z\)
\(B=(-xy^2)^3x^3+(0,5xy)^3x^3y^3-{x^6y^6\over2}\)
thu gọn biểu thức .........(cái j zợ)................
Bài 1:Tính
a) A= (-3)+(-6)+(-9)+...+(-90)
b) \(B = {3\over 5.7}+{3\over 7.9}+{3\over 9.11}+...+{3\over97.99}\)
Bài 2:
a)So sánh: \( A = {15^30-1 \over 15^29-1} và B= {15^31-1\over 15^30-1}\)
b)Tìm chữ số a, b biết: 4a5b \(⋮\)4, 4a5b : 3 dư2
Bài 3:Tính A/B:
\(A = {1\over2}+{1\over3}+{1\over4}+...+{1\over308}+{1\over309} \)
\(B = { 308\over1}+{ 307\over 2}+{ 306\over 3}+...+{ 3\over306}+{ 2\over 307}+{ 3\over 308}\)
\({2x{}\over3} = {2y{}\over4} = {4z{}\over5}\) và x+y+z=49
Bài 1: Thu gọn rồi xác định phần hệ số, phần biến, bậc của mỗi đơn thức thu gọn:
a, ( \( 1\over3 \)\(x^2y^2\)).(\(-4\over5 \) \(xy^3\)).(\(yz^2\))
b, \(5xy^2 . (-3x^2y)^2 . \)(\(-1\over9\) \(y^2)\)
c, x(-\(5\over2 \)y) . (- \(1\over3\)\(x^3)\)
d,-\(1\over2\)\(x^3y^6 \) \(6\over5 \) \(x^2y^3\) \((-5xy^2)\)
e, 3xy(-\(2 \over9\)y).\(1\over2\)\(ax^2b \) với a;b là hằng số
Bài 2: Tính giá trị mỗi biểu thức sau:
a, M(x)=\(3x^2 \) - 5x - 2 tại x = -2 ; x = \(1\over3\)
b, N=xy + \(x^2y^2\) + \(x^3y^3 + x^4y^4 + x^5y^5 \) Tại x = -1 ; y =1
a) \(\left(\frac{1}{3}x^2y^2\right).\left(-\frac{4}{5}xy^3\right).\left(yz^2\right)\)
\(=\left(\frac{1}{3}.\frac{-4}{5}\right)\left(x^2.x\right)\left(y^2.y^3.y\right)z^2\)
\(=\frac{-4}{15}x^3y^6z^2\)
→ Phần hệ số: \(-\frac{4}{15}\)
→ Phần biến: \(x^3y^6z^2\)
b) \(5xy^2\left(-3x^2y\right)^2.\left(-\frac{1}{9}y^2\right)\)
\(=5xy^2.\left(9x^4y^2\right)\left(-\frac{1}{9}y^2\right)\)
\(=\left(5.9.\frac{-1}{9}\right)\left(x.x^4\right)\left(y^2.y^2.y^2\right)\)
\(=-5x^5y^6\)
→ Phần hệ số: -5
→ Phần biến: \(x^5y^6\)
c) \(x\left(-\frac{5}{2}y\right).\left(-\frac{1}{3}x^3\right)\)
\(=\left[\left(-\frac{5}{2}\right).\left(-\frac{1}{3}\right)\right]\left(x.x^3\right)y\)
\(=\frac{5}{6}x^4y\)
→ Phần hệ số: \(\frac{5}{6}\)
→ Phần biến: \(x^4y\)
d) \(-\frac{1}{2}x^3y^6.\frac{6}{5}x^2y^3\left(-5xy^2\right)\)
\(=\left[\left(-\frac{1}{2}\right).\frac{6}{5}.\left(-5\right)\right]\left(x^3.x^2.x\right)\left(y^6.y^3.y^2\right)\)
\(=3x^6y^{11}\)
→ Phần hệ số: 3
→ Phần biến: \(x^6y^{11}\)
e) \(3xy\left(-\frac{2}{9}y\right).\frac{1}{2}ax^2b\)
\(=\left(3.\frac{-2}{9}.\frac{1}{2}\right)\left(x.x^2\right)\left(y.y\right)a.b\)
\(=-\frac{1}{3}x^3y^2ab\)
→ Phần hệ số: \(-\frac{1}{3}\)
→ Phần biến: \(x^3y^2ab\)
Bài 2:
a) Thay x = -2 vào M ta được:
\(M\left(-2\right)=3\left(-2\right)^2-5\left(-2\right)-2\)
\(=3.4+10-2=12+10-2=20\)
Thay \(x=\frac{1}{3}\) vào M ta được:
\(M\left(\frac{1}{3}\right)=3.\left(\frac{1}{3}\right)^2-5.\frac{1}{3}-2\)
\(=3.\frac{1}{9}-\frac{5}{3}-2\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{5}{3}-2\)
\(=-\frac{4}{3}-2=-\frac{10}{3}\)
Bài 2b
Thay x = -1; y = 1 vào N ta đc:
\(N=\left(-1\right).1+\left(-1\right)^2.1^2+\left(-1\right)^3.1^3+\left(-1\right)^4.1^4+\left(-1\right)^5.1^5\)
\(=\left(-1\right)+1+\left(-1\right)+1+\left(-1\right)\)
\(=-1\)
Cho x,y,z >0 thỏa mãn \( {1 \over x}+ {1\over y} + {1\over z}=3\)
Chứng minh rằng \({x\over x^4+1+2xy}+{y\over y^4+1+2yz} + {z\over z^4+1+2zx}<= {3\over4}\)