Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
22 tháng 4 2015 lúc 21:18

Thôi tự trả lời vậy:

Vì (3n-2;3)=1 nên (4n-3).3 chia hết cho 3n-2.

Ta có: 12n-9 = 12n-8-1 chia hết cho 3n-2

Suy ra 1 chia hết cho 3n-2

Suy ra n=1. Vậy n = 1

Trần Tuấn Kiệt
11 tháng 3 2023 lúc 23:14

3n+3 chia hết cho 4n+1

Zed The Shadow
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhung
Xem chi tiết
Đậu Ngọc Hà Phương
Xem chi tiết
Bae joo-hyeon
Xem chi tiết
~Su~
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
14 tháng 8 2018 lúc 20:42

a;n^2+n-n+3 chia hết n+1

n(n+1)-n+3 chia hết n+1

-n+3 chia hết n+1

n-3 chia hết n+1

n+1-4 chia hết n+1

-4 chia hết n+1

4 chia hết n+1 

 Tiếp theo bạn làm hộ mk nhé

B; 4n-5 chia hết 2-3n

4n-5 chia hết 3n-2

3(4n-5) chia hết 3n-2

12n-15 chia hết 3n-2

12n-8-7 chia hết 3n-2

4(2n-2) -7 chia hết 3n-2

-7 chia hết 3n-2

7 chia hết 3n-2

Bạn làm nha

k mk nhé

OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Minh Triều
14 tháng 7 2015 lúc 18:26

 

3n chia hết cho  5- 2n

 =>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)

=>6n chia hết cho 10-6n

=>6n-10+10 chia hết cho 10-6n

=>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n

=>10 chia hết cho 10-6n

=>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

ta có bảng sau:

10-6n1-12-25-510-10
n3/2(loại)11/6(loại)1(TM)2(TM)5/6(loại)15/6(loại)0(TM)10/3(loại)

Vậy n={1;2;0}

 

4n + 3 chia het cho  2n+6

 =>4n+12-9 chia hết cho 2n+6

=>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6

=>9 chia hết cho 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

ta có bảng sau:

2n+61-13-39-9
n-5/2(loại)-7/2(loại)-3/2(loại)-9/2(loại)3/2(loại)-15/2(loại)

Vậy n=\(\phi\)

Bùi Vương TP (Hacker Nin...
31 tháng 10 2017 lúc 12:47

3n chia hết cho  5- 2n

 =>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)

=>6n chia hết cho 10-6n

=>6n-10+10 chia hết cho 10-6n

=>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n

=>10 chia hết cho 10-6n

=>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

ta có bảng sau:

10-6n1-12-25-510-10
n3/2(loại)11/6(loại)1(TM)2(TM)5/6(loại)15/6(loại)0(TM)10/3(loại)

Vậy n={1;2;0}

4n + 3 chia het cho  2n+6

 =>4n+12-9 chia hết cho 2n+6

=>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6

=>9 chia hết cho 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

ta có bảng sau:

2n+61-13-39-9
n-5/2(loại)-7/2(loại)-3/2(loại)-9/2(loại)3/2(loại)-15/2(loại)

Vậy n=\(\phi\)

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thiên Lý
6 tháng 11 2016 lúc 22:43

Vậy n = 1

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
6 tháng 11 2016 lúc 22:44

giải thich

Anime chibi
16 tháng 4 2017 lúc 10:45

n=1

nho k cho minh nha

Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.