Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thai Linh Anh
Xem chi tiết
chu thị quỳnh hoa
19 tháng 10 2017 lúc 20:56

Gọi x;y;z lần lượt là các góc của tam giác ABC:

X/3=Y/4=Z/5 và x+y+z=180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

X/3=Y/4=Z/5=X+Y+Z/3+4+5=180/12=15

*X/3=15 SUY RA  X=3 X 15 = 45

*Y/4=15 SUY RA Y= 4 X 15=60

*Z/5 =15 SUY RA Z=5 X 15 =75

Vây x=45

y=60

z=75

๖Fly༉Donutღღ
19 tháng 10 2017 lúc 21:08

Gọi số đo các góc lần lượt là a , b , c 

Theo đề bài ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5};a+b+c=180\)( Định lý tổng 3 góc của tam giác bạn nhé )

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có ;

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

\(\Rightarrow\)\(a=15.3=45\)

\(b=15.4=60\)

\(c=15.5=75\)

Vậy số đo các góc của tam giác lần lượt là 45 độ ; 60 độ ; 75 độ

Nếu bạn không tin thì có thể lấy ba số : 45 + 60 + 75 = 180 độ ( đúng bạn nhé )

Anh Thư
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Lâm
4 tháng 1 2022 lúc 22:33

a) Vì 12 ⋮ 3x + 1 => 3x + 1 ∊ Ư(12) = {-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12} => 3x ∊ {-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11}. Vì 3x ⋮ 3 => 3x ∊ {-3;0;3} => x ∊ {-1;0;1}. Vậy x ∊ {-1;0;1}. b) 2x + 3 ⋮ 7 => 2x + 3 ∊ B(7) = {...;-21;-14;-7;0;7;14;21;...}. Vì 2x ⋮ 2 mà 3 lẻ nên khi số lẻ trừ đi 3 thì 2x mới ⋮ 2 => 2x + 3 lẻ => 2x + 3 ∊ {...;-35;-21;-7;7;21;35;...} => 2x ∊ {...;-38;-24;-10;4;18;32;...} => x ∊ {...;-19;-12;-5;2;9;16;...} => x ⋮ 7 dư 2 => x = 7k + 2. Vậy x = 7k + 2 (k ∊ Z)

Khách vãng lai đã xóa
Anh Thư
15 tháng 1 2022 lúc 16:46

Cảm ơn bạn nhiều nha Đặng Hoàng Lâm!

Khách vãng lai đã xóa
Hoang Ngoc Diep
Xem chi tiết
Diệp Alesa
Xem chi tiết
Phương Thảo
11 tháng 4 2016 lúc 20:26

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2}{7}\) =>      b= \(\frac{7}{2}a\)

             \(\frac{b}{c}=\frac{21}{26}\) =>   c= \(\frac{26}{21}b=\frac{26}{21}.\frac{7}{2}a=\frac{13}{3}a\)

Suy ra: \(\frac{a}{c}=\frac{a}{\frac{13}{3}a}=\frac{3}{13}\)

Kha Nguyễn
Xem chi tiết
See you again
8 tháng 7 2018 lúc 16:15

Tỉ số của c và a là \(\frac{12}{13}\)

nguyen thi bao tien
8 tháng 7 2018 lúc 16:15

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{5}{8}\)

             \(\frac{c}{b}=\frac{15}{26}\)

Tỉ số của a và c là:

\(\frac{a}{b}:\frac{c}{b}=\frac{a}{c}=\frac{5}{8}:\frac{15}{26}=\frac{5}{8}.\frac{26}{15}=\frac{13}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{c}{a}=\frac{12}{13}\)

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
trương thị khánh huyền
Xem chi tiết
Trương Quang Đạt
13 tháng 7 2014 lúc 9:30
Khi anh tăng thêm bao nhiêu thì em cũng tăng bấy nhiêu tuổi, vậy hiệu số giữa tuổi anh và tuổi em không thay đổi.Vì tỉ lệ tuổi em và tuổi anh hiện nay là 5/6 nên tuổi em hiện nay bằng :5/(6 - 5) = 5/1 (Hiệu số tuổi của hai người)    (*)Sau 3 năm nữa, tỉ lệ tuổi em và tuổi anh là 29/34 nên tuổi em lúc đó sẽ bằng:29/(34 - 29) = 29/5 (Hiệu số tuổi của hai người)    (**)Chênh lệch giữa hai tỉ số (*) và (**) chính là 3 năm.Vậy ta có:( 29/5 - 5/1 ) [Hiệu số tuổi của hai người] = 4 (tuổi)⇒ 4/5 [Hiệu số tuổi của hai người] = 4 (tuổi)⇒ [Hiệu số tuổi của hai người] = 4 x 5 / 4 (tuổi)⇒ [Hiệu số tuổi của hai người] = 5 (tuổi)Vậy thay hiệu trên vào (*) ta suy ra:Tuổi em = (5/1) x 5 = 25 (tuổi)⇒ tuổi anh = 5 + 25 = 30 (tuổi)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2017 lúc 11:54

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Shizuka
Xem chi tiết