Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nhattien nguyen
Câu 11. Số nguyên tố là:A. Số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.   B. Số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.C. Số lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.                  D. Cả 3 câu trên đều sai.Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 30 và lớn hơn 10 ?A. 10 số    B. 7 số    C.6 số    D. 8 sốCâu 13. Kết quả phân tích số 90 ra thừa số nguyên tố là:2.45    B. 2.32.5    C. 2.3.15    D. 5.18Câu 14. Biết rằng: x là ước chung của 6 và 15. Tập hợp các số tự nhiên x là:             Câu 15. Biết rằn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Chí Minh
Xem chi tiết
Unirverse Sky
17 tháng 11 2021 lúc 14:07

Câu 2. Chọn câu trả lời sai:

A. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

B. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.

C. Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2.

D. Số nguyên tố nhỏ nhất là số 1.

Khách vãng lai đã xóa
Trung Trần Đình
Xem chi tiết
nam anh
25 tháng 12 2021 lúc 22:39

lỗi 

Minh Trần Bình
Xem chi tiết
lê quang tuyến
8 tháng 8 2016 lúc 9:13

A vì phải là số tự nhiên >1 và đây ko phải toán lớp 7

Lê Võ Anh Quân
8 tháng 8 2016 lúc 9:14

C nha bn

Đoraemon
8 tháng 8 2016 lúc 11:51

theo mk nghĩ cả 4 câu trên đều đúng. ko có câu nào sai

quan nguyen hoang
Xem chi tiết
ILoveMath
6 tháng 1 2022 lúc 21:09

A

Dương Tuấn Kiệt
6 tháng 1 2022 lúc 21:09

A

ʚLittle Wolfɞ‏
6 tháng 1 2022 lúc 21:10

Câu A đúng ko

bach bop
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
22 tháng 8 2015 lúc 5:26

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

Huỳnh Văn Hiếu
22 tháng 8 2015 lúc 6:34

Có 21 ước

Phạm Công Bằng
Xem chi tiết
Mon cần giúp gấp!
19 tháng 3 2022 lúc 19:19

qua 8 năm rồi thì vẫn chưa ai giúp anh này....

Đỗ Thị Bảo An
Xem chi tiết
sky12
19 tháng 11 2021 lúc 10:51

Khẳng định nào sau đây là sai?

A Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.

B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.

C. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.

D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước 1 và chính nó

Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 10:53

B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.

Lê Hoàng Ni Na
Xem chi tiết
nguyễn bá lương
20 tháng 7 2018 lúc 13:12

số lớn hơn 1 nhỏ hơn 100 mà chỉ có 2 ước là 1 và chính nó là số nguyên tố nhỏ hơn 100

=> P thuộc (2;3;5;7;11;13;17;19;23;29;31;37;41;43;47;53;59;61;67;71;73;79;83;89;93;97)

p có 26 phần tử

nhớ cho mik

EnderCraft Gaming
Xem chi tiết