Hai câu thơ: Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang/ Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu nghia là gì vậy ạ
giải thích nghĩa của câu tục ngữ “Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu!”
Nghia cua cau tuc ngu nay la ta cang thay ro dat dai vo cung quy gia.Khong duoc bo hoang,khong duoc phi pham dat.Ai cung phai biet giu gin bao ve dat.Dat la To quoc,giang son.Loi day cua Bac Ho Nam nao bong vang vang ben tai chung ta:"Cac vua Hung da co cong dung nuoc,Bac chau ta cung nhau giu lay nuoc".
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
a, Câu ca dao trên thuộc chùm ca dao nói về nội dung gì?
b, Con hiểu "tấc đất, tấc vàng" có nghĩa là gì
c, Qua câu ca dao trên, ông cha ta muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì?
a) Câu ca dao trên thuộc chùm ca dao nói về lao động
b) Em hiểu câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" có nghĩa là: Đề cao, khẳng định sự quý giá của đất đai, do cuộc sống và công việc của người nông dân gắn với đất đai đồng ruộng, đất sản sinh ra của cải, lương thực nuôi sống con người, bởi vậy đối với họ, tấc đất quý như vàng, qua đó nói lên lòng yêu quý, trân trọng từng tấc đất của những người sống nhờ đất.
c) Qua câu ca dao trên, ông cha ta khuyên chủ chúng ta chăm chỉ lao động, không nên bỏ ruộng hoang mà chăm chỉ cày cấy vì mỗi một tấc ruộng mang lại cho ta 1 tác vàng.
Nội dung giao tiếp trong câu ca dao Ai ơi, chớ bỏ ruộng hoang/ Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu là:
A. Khuyên mọi người đừng bỏ ruộng hoang.
B. Khuyên mọi người chịu khó làm việc đừng bỏ phí đất đai.
C. Khuyên mọi người đừng bỏ ruộng hoang vì đất đai là tài sản quí.
D. Khuyên mọi người gắng công làm việc vì đất đai là tài sản quí.
Đọc hai câu ca dao sau :
- Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
- Rủ nhau đi cấy, đi cày
Bao giờ khó nhọc có ngày phong lưu.
Em hiểu được điều gì trong cuộc sống của con người.
Hai câu ca dao đã ghúp ta hiểu được ý nghĩa đẹp đẽ của lao động trong cuộc sống của con người. Câu ca dao thứ nhất khuyên người nông dân hãy chăm chỉ cày cấy, trồng trọt, đừng bỏ ruộng hoang. Bởi vì, mỗi tấc đất có giá trị như tấc vàng (“Bao nhiêu tấc đất,tấc vàng bấy nhiêu”). Câu ca dao thứ hai cũng là lời nhắn gửi người nông dân hãy cần cù lao động. Bởi vì, công việc đi cấy đi cày hôm nay tuy vất vả, khó nhọc nhưng sẽ đem lại cuộc sống no đủ, sung túc cho ngày mai (“Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu”).
Câu nào dưới đây nói lên nỗi vất vả, cực nhọc của người lao động?A. Ai ơi bưng bát cơm đầy / Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.B. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang / Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.C. Cày đồng đang buổi ban trưa / Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.D. Công lênh chẳng quản lâu đâu / Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
A. Ai ơi bưng bát cơm đầy / Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.B. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang / Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.C. Cày đồng đang buổi ban trưa / Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.D. Công lênh chẳng quản lâu đâu / Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
nếu sai thì .....
Cho câu ca dao sau:
" Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu "
Câu ca dao trên muốn nói tới biện pháp canh tác nào mà em đã học?
Cho câu ca dao sau:
" Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu "
Câu ca dao trên muốn nói tới biện pháp canh tác : không bỏ đất hoang
Câu ca dao này nói đến biện pháp canh tác chớ bỏ ruộng hoang (tận dụng đất trồng)
Câu ca dao này nói đến biện pháp canh tác chớ bỏ ruộng hoang (tận dụng đất trồng)
Đọc hai câu ca dao sau:
-Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
-Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
Em hiểu được điều gì có ý nghĩa đẹp đẽ trong cuộc sống của con người?
Hai câu ca dao đã giúp ta hiểu được ý nghĩa đẹp đẽ của lao động trong cuộc sống của con người.
+ Câu ca dao thứ nhất khuyên người nông dân hãy chăm chỉ cày cấy, trồng trọt, đừng bỏ ruộng hoang. Bởi vì, mỗi tấc đất có giá trị như tấc vàng (“Bao nhiêu tấc đất,tấc vàng bấy nhiêu”).
+Câu ca dao thứ hai cũng là lời nhắn gửi người nông dân hãy cần cù lao động. Bởi vì, công việc đi cấy đi cày hôm nay tuy vất vả, khó nhọc nhưng sẽ đem lại cuộc sống no đủ, sung túc cho ngày mai (“Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu”).
Trong những câu sau đây câu nào là câu nghi vấn A người nào chăm chỉ học tập người đấy tiến bộ B nhờ ai dãi nắng dầm mưa nhớ ai tát nước bên đường hôm nao C Sao không để chuồng nuôi lợn khác! D ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
Đọc 2 câu ca dao:
- Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
- Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khố nhọc, có ngày phong lưu
Em hiểu được điều gì có ý nghĩa đẹp đẽ trong cuộc sống của con nguời.
Hai câu ca dao đã ghúp ta hiểu được ý nghĩa đẹp đẽ của lao động trong cuộc sống của con người. Câu ca dao thứ nhất khuyên người nông dân hãy chăm chỉ cày cấy, trồng trọt, đừng bỏ ruộng hoang. Bởi vì, mỗi tấc đất có giá trị như tấc vàng (“Bao nhiêu tấc đất,tấc vàng bấy nhiêu”). Câu ca dao thứ hai cũng là lời nhắn gửi người nông dân hãy cần cù lao động. Bởi vì, công việc đi cấy đi cày hôm nay tuy vất vả, khó nhọc nhưng sẽ đem lại cuộc sống no đủ, sung túc cho ngày mai (“Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu”).
cuộc sống thay đổi con người cũng thay đổi theo khiến không giữ được giá trị của truyền thống cấy cày . không có làm thì sẽ không có ăn giờ chịu khổ nhọc 1 xíu sẽ được những hạt gạo để ăn không ảnh hưởng đế sức khỏe và còn giữ được giá trị của việc trồng lúa
có ý nghĩa có làm mới có ăn
Hai câu ca dao đã ghúp ta hiểu được ý nghĩa đẹp đẽ của lao động trong cuộc sống của con người. Câu ca dao thứ nhất khuyên người nông dân hãy chăm chỉ cày cấy, trồng trọt, đừng bỏ ruộng hoang. Bởi vì, mỗi tấc đất có giá trị như tấc vàng (“Bao nhiêu tấc đất,tấc vàng bấy nhiêu”). Câu ca dao thứ hai cũng là lời nhắn gửi người nông dân hãy cần cù lao động. Bởi vì, công việc đi cấy đi cày hôm nay tuy vất vả, khó nhọc nhưng sẽ đem lại cuộc sống no đủ, sung túc cho ngày mai (“Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu”).