cho hình chữ nhật abcd có e va glan lượt là điểm chính giữa của ad và bc .m; n là điểm bất kì lần lượt trên ab và cd . mn cat eg tại i
so sanh
Sabge va S abcd
mi va in
Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD có E và G lần lượt là điểm chính giữa của AD và BC. M, N là điểm bất kỳ lần lượt trên AB và CD . MN cắt EG tại I .
So sánh:
a) SABGE và SABCD
b) MI và IN
Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD có E và G lần lượt là điểm chính giữa của AD và BC. M, N là điểm bất kỳ lần lượt trên AB và CD . MN cắt EG tại I .
So sánh:
a) SABGE và SABCD
b) MI và IN
Vẽ hình theo tỉ lệ bài đã cho nha
a)SABGE =1/2 SABCD
b)MI=IN
Cho hình chữ nhật ABC có AD= 18cm , AB=20,4cm
a Tính diện tích hình chữ nhật ABCD
b Gọi M,N lần lượt là các điểm chính giữa của AB và BC. MN và DC kéo dài cắt nhau tai P. Tính độ dài CP
Mình nghĩ nó bị sai đề nhưng nếu đổi 18cm thành 18,5cm thì sẽ tính đc đấy. Nên mình làm giải theo cách mà đề bài là 18,5cm nhé !
a) S∆ABCD là: 18,5 x 20,4 = 337,4(cm2)
b) Chiều dài cạnh MB là: 20,4 : 2= 10,2(cm)
Chiều dài cạnh BN là: 18,5 : 2 =9,25(cm)
S∆MBN là: 10,2 x 9,25 : 2 =47,175(cm2)
Vì ∆ MBN đối đỉnh với ∆ CPN nên S∆CPN = SMBN = 47,175(cm2)
Chiều dài cạnh ∆ CP là: 47,175 x 2 : 9,25 = 10,2(cm)
Đáp số: 337,4cm2
: 10,2cm
Cho hình chữ nhật ABCD; có cạnh AB = 36 cm ; AD = 18 cm . Gọi M là điểm chính giữa của BC , N là điểm trên cạnh CD sao cho DN gấp 2 lần CN. Hỏi :
a) Tính S tứ giác AMCN ?
b) Tìm điểm E trên cạnh CD để tứ giác AMCN bằng một nửa S hình chữ nhật ABCD ?
khi vẽ hình ta sẽ thấy chiều dài AB 36 cm , chiều rộng 18 cm , M là trung điểm chiều rộng nên BM = 9cm , MC = 9 cm
DN gấp 2 lần CN nên AB là chiều dài nên DC cũng là chiều dài dài 36 cm
độ dài DN là :
36 : ( 2 + 1 ) x 2 = 24 ( cm )
Độ dài NC là :
36 - 24 = 12 ( cm )
vậy ta biết chiều cao tứ giác là 12 cm , độ dài đáy là 18 cm = chiều rộng
diện tích tứ giác ABCD là :
18 x 12 = 216 ( cm2)
ta biết độ dài đáy tứ giác là 18 cm cũng bằng chiều rộng vậy muốn diện tích tứ giác bằng 1/2 diện tích chữ nhật thì điểm E phải bằng nửa chiều dài ( chiều cao phải bằng nửa chiều dài )
điểm E là trung điểm của CD
k tớ 2 câu đi tớ giải thích dễ hiểu hơn cho
cho hình chữ nhật ABCD có độ dài cạnh AB = 5cm; BC = 7cm.
a) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD
b) Gọi E là điểm chính giữa của cạnh AB. Nối C với E, cắt AD kéo dài tại G. Nối B và điểm G. So sánh diện tích tam giác BEG và diện tích tam giác ACG
Bài 5: Cho hình chữ nhật ABCD; E, G lần lượt là trung điểm của AD và BC.
a. So sánh diện tích hai tứ giác ABGE, EGCD.
b. M, N lần lượt là điểm bất kì nằm trên AD và CD. Tìm tỉ số giữa MI và NI
Nhờ mọi người giải thích dễ hiểu giúp mình ạ! Cảm ơn rất nhiều ạ!
a, S 2 tứ giác ABGE, EGCD = nhau
b, thì c ko thông đc chiếc MI và NI, e nhắn lại nhé
Bài 5: Cho hình chữ nhật ABCD; E, G lần lượt là trung điểm của AD và BC.
a. So sánh diện tích hai tứ giác ABGE, EGCD.
b. M, N lần lượt là điểm bất kì nằm trên AD và CD. Tìm tỉ số giữa MI và NI
Giúp mình với!!!! Mình sắp thi đội tuyển học sinh giỏi rồi!! Nhờ các bạn giải thích dễ hiểu giúp mình với nhé! Cảm ơn rất nhiều!
a: \(S_{ABGE}=AB\cdot AE\)
\(S_{EGCD}=CD\cdot ED\)
mà AB=CD và AE=ED
nên \(S_{ABGE}=S_{EGCD}\)
b: I ở đâu vậy bạn?
Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD là 4 ,chiều dài DC là 8.Gọi M là điểm chính giữa của cạnh AB à N là điểm chính giữa của cạnh BC
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và AB = 2a,BC = a. Các cạnh bên của hình chóp bằn nhau và bằng a 2 . Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD, K là điểm bất kỳ tên AD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng EF và SK là?
A. a 3 3 .
B. a 6 3 .
C. a 15 5 .
D. a 21 7 .
Đáp án: D.
Hướng dẫn giải:
O = A C ∩ B D , Gọi , I là trung điểm cạnh đáy BC.
Vì SA = SB = SC = SD nên S O ⊥ ( A B C D )
Từ đó ta chứng mình được B C ⊥ ( S O I )
⇒ O H ⊥ ( S B C ) (với O H ⊥ B C tại SI).
Do E F / / ( S B C ) S K ⊂ ( S B C )
nên d(EF,SK) = d(EF,(SBC)) = OH.
Thực hiện tính toàn để được
O C = 1 2 A C = a 5 2 ⇒ S O = a 3 2
Kết luận: