Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Lương Ann
Xem chi tiết
quang hai Trinh
Xem chi tiết
Thảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
23 tháng 9 2019 lúc 6:40

Ý cuối câu b.

Sử dụng công thức tính diện tích tam giác ABC. Ta có:

\(\frac{1}{2}AB.\sin\widehat{A}.AC=\frac{1}{2}AH.BC\)

=> \(AB.\sin\widehat{A}.AC=AH.BC\)

Ta đã tính được: \(AH=3\sqrt{3};AB=6;AC=2\sqrt{13};MN=\frac{18\sqrt{13}}{13};BC=8\) ( để tính MN sử dụng tam giác đồng dạng ở câu b ý 1 nha)

=> \(\sin\widehat{A}.AH=\frac{AH^2.BC}{AB.AC}=\frac{18\sqrt{13}}{13}=MN\)

Thảo Nhi
23 tháng 9 2019 lúc 22:58

tính MN sử dụng cặp tỉ số đồng dạng đúng không ạ ?

Nguyễn Linh Chi
23 tháng 9 2019 lúc 23:06

Đúng rồi em! 

\(\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\), AN, AC, BC đều tính đc và từ đó suy ra MN.

Thiên Hà
Xem chi tiết
JEON JUNGKOOK 1997
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
May Mắn
Xem chi tiết
Tử-Thần /
13 tháng 12 2021 lúc 20:05

a) xét TG ABI và TG ẠCI

ta có AB=AC(gt)

góc BAI=góc IAC (gt)

Ai chung 

vậy TG ABI=TG ACI(c-g-c)

Thanh Hoàng Thanh
13 tháng 12 2021 lúc 20:13

a) Xét tam giác AIB và tam giác AIC có:

+ AI chung.

+ AB = AC (gt).

+ ^BAI = ^CAI (AI là phân giác ^BAC).

=> Tam giác AIB = Tam giác AIC (c - g - c).

b) Xét tam giác ABc có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AI là phân giác ^BAC (gt).

=> AI là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AI vuông góc BC (đpcm).

c) Xét tam giác ABC cân tại A có:

^BAC = 60 độ (gt).

=> Tam giác ABc đều.

=> Góc ABC = 60 độ (Tính chất tam giác đều).

 

 

Hung Nguyên kim
13 tháng 12 2021 lúc 20:20

bạn tự vẽ hình và ghi giả thiết kết luận nhé:

AB=AC(gt)

A1=A2(vì AI là phân giác của ^BAC)

AI cạnh chung

suy ra tam giác AIB=AIC(c-g-c)

b, Vì AI là phân giác của ^BAC và AI cắt BC(gt) suy ra AI vuông góc với BC

c, vì AI là phân giác của BAC suy ra BAI=60/2=30

vì I vuông góc với BC suy ra :^B=180-(30+90)=60 SUY ra ^B=60