Những câu hỏi liên quan
Vũ Thạch Thảo
Xem chi tiết
Vũ Thạch Thảo
30 tháng 10 2017 lúc 19:32

minh dang can gap,cac ban giup minh nhanh nhe.cam on!

Bình luận (0)
Tran Bich Ngoc
Xem chi tiết
Totoro Totori
23 tháng 12 2016 lúc 18:46

A) vẽ hình wá đơn giản nên bạn tự vẽ nhé! 

B)

Trong tứ giác AHCK có:

AI=IC ; HI=IK

=> Tứ giác AHCK là hình bình hành

Mà H_|_

=>  TỨ GIÁC AHCK LÀ HÌNH CHỮ NHẬT (đpcm)

C) Ta có: AHCK là hình chữ nhật (cmt)

=> AK=HC (1) và AK//HC (2)

Mà (1) + HB => AK=HB (3)

Và (2) + H € BC => AK//BH (4)

Từ (3), (4) => AK=HB và AK//BH

=> ABHK là hình bình hành (đpcm)

C) mình đang suy nghĩ

Mà bạn này, bạn up đè có thiếu k, tại mình thấy hơi thừa vài chỗ :")

À mà cách diễn đạt bài làm của mình hơi khó hiểu,  nếu wá khó bạn cứ nhắn tin cho mình  :-D

Bình luận (0)
Cô
Xem chi tiết
Học 24h
3 tháng 1 2018 lúc 11:35

a) Xét tứ giác AMIN, ta có:

\(\widehat{A}\) = 90o (△ABC vuông tại A)

\(\widehat{M}\) = 90o (IM ⊥ AB tại M)

\(\widehat{N}\) = 90o (IN ⊥ AC tại N)

Vậy tứ giác AMIN là hình chữ nhật.

b) *Xét △AIC, ta có:

IA = IC (AI là đường trung tuyến của △vABC)

⇒ △AIC cân tại A

Mà IN ⊥ AC (gt)

Nên IN là đường cao của △AIC

⇒ Đồng thời là đường trung tuyến

⇒ AN = NC

*Xét tứ giác ADCI, ta có:

IN = ND (gt)

AN = NC (cmt)

⇒ ADCI là hình bình hành

Mà AI = IC (cmt)

Vậy ADCI là hình thoi.

c) Gọi O là giao điểm BN và AI

Vì ADCI là hthoi (cmt)

⇒ AI // CD

\(\widehat{AIN}\) = \(\widehat{CDN}\) (so le trong)

*Cm: △INP = △DNK (g.c.g)

⇒ IP = DK

*Vì ADCI là hthoi (cmt)

⇒ AI = DC

*Ta có:

AN = NC (cmt)

⇒ BN là đường trung tuyến

*Xét △ABC, ta có:

AI, BN là đường trung tuyến (gt,cmt)

Mà AI, BN cắt nhau tại B (theo cách vẽ)

Nên P là trọng tâm của △ABC

\(\dfrac{IP}{AI}\)= \(\dfrac{1}{3}\)

Hay \(\dfrac{DK}{DC}\)= \(\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
lê tỷ
Xem chi tiết
linhtalinhtinh
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Cold Wind
12 tháng 12 2016 lúc 20:24

Hướng giải: 

a) Áp dụng đường trung bình của tam giác ( gợi ý : tam giác CAF) 

b) Áp dụng đường trung bình của tam giác ( gợi ý : tam giác CAF) - câu a

kq: hình bình hành (dấu hiệu: tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau)

c) cm BFKC là hình chữ nhật 

(bằng cách: - cm BFKC là hình bình hành theo dấu hiệu tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song

- cm BFKC là hình chữ nhật theo dấu hiệu hình bình hành có 1 go1cv vuông là hình chữ nhật) 

Áp dụng tính chất hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau và CẮT NHAU TẠI TRUNG ĐIỂM MỖI ĐƯỜNG) 

d) EI // OC (do OEIC là hình bình hành - cmt ở câu b)

Có chung điểm I => HI // EI (// OC) hay HK // EI 

Bình luận (0)
Nguyen vu hoang minh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyenngoc Hue
Xem chi tiết