Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huong02
Xem chi tiết
Lệ Trần
2 tháng 1 2022 lúc 17:13

Đáp án:

a, Zn+Cl2t0→ZnCl2b, a=14,2(g); b=27,2(g)c, mAl=3,6(g)a, Zn+Cl2→t0ZnCl2b, a=14,2(g); b=27,2(g)c, mAl=3,6(g)

Giải thích các bước giải:

a, Zn+Cl2t0→ZnCl2b, nZn=1365=0,2(mol)nCl2=nZnCl2=nZn=0,2(mol)⇒a=0,2.71=14,2(g)⇒b=0,2.136=27,2(g)c, 2Al+3Cl2t0→2AlCl3nAl=23.nCl2=215(mol)⇒mAl=215.27=3,6(g)

Khách vãng lai đã xóa
Hận Hâh
Xem chi tiết

Câu 1:

\(Mg+Br_2\rightarrow MgBr_2\\ n_{Br_2}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)=n_{Mg}=n_{MgBr_2}\\ a=m_{Mg}=0,07.24=1,68\left(g\right)\\ m_{MgBr_2}=184.0,07=12,88\left(g\right)\)

Buddy
17 tháng 2 2022 lúc 21:37

Mg+Br2->MgBr2

0,07--0,07----0,07

n Br2=\(\dfrac{11,2}{160}\)=0,07 mol

=>m Mg=0,07.24=1,68g

=>m MgBr2=0,07.184=12,88g

 

Câu 2:

\(n_{Al}=\dfrac{14,58}{27}=0,54\left(mol\right)\\ 2Al+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,54\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.0,54=0,81\left(mol\right)\\ V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,81.22,4=18,144\left(l\right)\\ m_{AlCl_3}=0,54.133,5=72,09\left(g\right)\)

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\a, Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,V\text{ì}:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow Zn\text{dư}\\ \Rightarrow n_{Zn\left(p.\text{ứ}\right)}=n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\b, m_{Zn\left(p.\text{ứ}\right)}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\ n_{HCl}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ d,m_{ZnCl_2}=136.0,1=13,6\left(g\right)\)

Linhh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 3 2022 lúc 9:39

a. \(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl+ H2

            0,1      0,2                  0,1

b. \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c. \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

 

nguyễn thị hương giang
4 tháng 3 2022 lúc 9:40

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,1      0,2                       0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

\(m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3g\)

Trương Mai Bảo Hân
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 12 2022 lúc 12:20

a) $2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3$
b) $n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
Theo PTHH : $n_{Cl_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} =  0,3(mol)$
$\Rightarrow V_{Cl_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$

c) $n_{AlCl_3} = n_{Al} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow m_{AlCl_3} = 0,2.133,5 = 26,7(gam)$

Minh Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 8 2018 lúc 7:13

Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
6 tháng 1 2021 lúc 8:45

a) 

Zn  +  2HCl  →  ZnCl2   +  H2 

b) nZn = \(\dfrac{3,5}{65}\)=\(\dfrac{7}{130}\) mol 

Theo tỉ lệ phản ứng => nH2 = nZn= \(\dfrac{7}{130}\)mol

<=> V H2 = \(\dfrac{7}{130}\).22,4 = 1,206 lít

c) nZnCl2 = nZn => mZnCl2 = \(\dfrac{7}{130}\).136= 7,32 gam

Vũ Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
22 tháng 11 2021 lúc 21:22

Gọi kim  loại hóa trị I là R : 

Pt : \(2R+Cl_2\rightarrow2RCl|\)

         2       1           2

         0,2    0,1

a) Theo định luật bảo toàn khối lượng : 

\(m_R+m_{Cl2}=m_{RCl}\)

\(4,6+m_{Cl2}=11,7\)

⇒ \(m_{Cl2}=11,7-4,6=7,1\left(g\right)\)

\(n_{Cl2}=\dfrac{7,1}{71}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{Cl2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(n_R=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(M_R=\dfrac{4,6}{0,2}=23\) (g/mol) 

 Vậy kim loại R là Natri

 Chúc bạn học tốt