Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trương Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Phong
18 tháng 12 2019 lúc 16:27

Trả lời nhanh nha! Ko t chém chét m tụi bây

Khách vãng lai đã xóa

\(A=3^{42}+2^{42}+3^{40}+2^{40}\)

\(A=3^{4\cdot10+2}+2^{4\cdot10+2}+3^{4\cdot10}+2^{4\cdot10}\)

\(A=3^{4\cdot10}\cdot3^2+2^{4\cdot10}.2^2+\left(...1\right)+\left(...6\right)\)

\(A=\left(...1\right)\cdot9+\left(...6\right)\cdot4+\left(...7\right)\)

\(A=\left(...9\right)+\left(...4\right)+\left(...7\right)\)

\(A=\left(...0\right)\)

Vậy A có chữ số tận cùng là 0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Thái
4 tháng 12 2022 lúc 19:53

chém hộ bố mày cái

 

nguyen le hong an
Xem chi tiết
.
17 tháng 12 2019 lúc 22:14

Ta có : 342=32.(34)10=9.\(\left(\overline{...1}\right)\)=\(\overline{...9}\)

           242=22.(24)10=4.\(\left(\overline{...6}\right)\)=\(\overline{...4}\)

           340=(34)10=\(\overline{...1}\)

           240=(24)10=\(\overline{...6}\)

\(\Rightarrow\)342+242+340+240=\(\left(\overline{..9}\right)+\left(\overline{...4}\right)+\left(\overline{...1}\right)+\left(\overline{...6}\right)=\overline{...0}\)

\(\Rightarrow\)Chữ số tận cùng của A là 0

Vậy chữ số tận cùng của A là 0.

Khách vãng lai đã xóa
Vững Trần
Xem chi tiết
I have a crazy idea
23 tháng 8 2017 lúc 17:58

\(\frac{2}{3}:\frac{x}{5}+\frac{5}{7}=\frac{2}{7}:\frac{3}{5}+\frac{10}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}:\frac{x}{5}+\frac{5}{7}=\frac{2}{7}.\frac{5}{3}+\frac{10}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}:\frac{x}{5}+\frac{5}{7}=\frac{10}{21}+\frac{10}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}:\frac{x}{5}+\frac{5}{7}=\frac{100}{63}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}:\frac{x}{5}=\frac{100}{63}-\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}:\frac{x}{5}=\frac{55}{63}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{2}{3}:\frac{55}{63}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{2}{3}.\frac{63}{55}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{42}{55}\)

\(\Rightarrow x=\frac{42.5}{55}=\frac{42}{11}\)

Nên ta chọn đáp án D là đáp án đúng! 

Nguyễn Trung Thành
23 tháng 8 2017 lúc 18:28

( trong bài có dấu . tức là dấu dấu nhân bn nhé )

2/3 : x/5 + 5/7 = 2/7 : 3/5 + 10/9

2/3 : x/5 + 5/7 = 10/21 + 10/9

2/3 : x/5 + 5/7 = 100/63

2/3 : x/5 = 100/63 - 5/7

2/3 : x/5 = 55/63

2/3 . 5/x= 55/63

=) 5/x = 55/63 : 2/3

=) 5/x = 55/42

ta có : a/b = c/d =) a.d=b.c

(=) 55.x = 5.42

      55.x = 210

=)        x = 210 : 55 = 42/11

vậy đáp án đúng là D

 chúc bn học tốt

vũ nguyên
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 6 2015 lúc 22:31

Vì tuổi con bằng\(\frac{3}{4}\)tuổi mẹ nên ta có sơ đồ:

Con |-----|-----|-----|

Mẹ   |-----|-----|-----|-----|   Tổng: 42 tuổi

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 4 = 7 (phần)

Tuổi con là:

42 : 7 x 3 = 18 (tuổi)

Tuổi mẹ là:

42 - 18 = 24 (tuổi)

ĐS: 18 tuổi

        24 tuổi

Trần Đức Thắng
21 tháng 6 2015 lúc 22:31

Tổng số phần bằng nhau là:

                        3 + 4 = 7 (phần)

Tuổi con là :

                         42  : 7 x 3  = 18 (tuổi)

Tuổi mẹ là:

                          42  - 18 = 24 (tuổi)

Đáp số : ....

HOA BUI NGUYEN THAI
22 tháng 6 2015 lúc 6:15

Tổng số phần bằng nhau là :

       3 + 7 = 10

 tuổi mẹ là : 

đáp số : 10

Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
31 tháng 7 2018 lúc 20:57

Gọi 3 số đó lần lượt là a; b; c ( a; b; c khác 0 )

Ta có : ( a + b + c ) : 3 = 42 => a +b +c = 126

và : 2/3 x a = 2/5 x b => a/b = 3/5 => a/3 = b/5 hay a/6 = b/10 (1)

và : 1/6 x a = 1/5 x c => a/c = 6/5 => a/6 = c/5 (2)

Từ (1)(2) => a/6 = b/10 = c/5

Áp dụng tính chất của dãy ts bằng nhau ta có :

a/6 = b/10 = c/5 = \(\frac{a+b+c}{6+10+5}=\frac{126}{21}=6\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{6}=6\Rightarrow a=36\\\frac{b}{10}=6\Rightarrow b=60\\\frac{c}{5}=6\Rightarrow c=30\end{cases}}\)

Vậy,..........

Đậu Phan Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Vĩnh Tường
18 tháng 4 2018 lúc 14:57

Đặt A = x4 - 9x3 + 9x2 + 41x - 42 = (x4 - 8x3 +x2 + 42x) - (x3 - 8x2 + x + 42) = (x-1)(x3 - 8x2 + x + 42) = (x-1)[(x3 - 10x2 + 21x) + (x2 - 10x + 21)] = (x-1)(x+2)(x2 - 10x + 21) = (x-1)(x+2)[(x2 - 3x) - (7x - 21)]=(x-1)(x-2)(x-3)(x-7)

  \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)    

 \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-7=0\end{cases}}\) <=>\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=7\end{cases}}\) 

Vậy S = {1;2;3;7}

Đậu Phan Yến Nhi
18 tháng 4 2018 lúc 21:14

x là 2 bị sai rồi

Đậu Phan Yến Nhi
18 tháng 4 2018 lúc 21:38

Sửa lại là -2 là đúng :))

Adu vip
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 14:24

1) Ta có: P=4

nên \(x-2\sqrt{x}+22=4\sqrt{x}+12\)

\(\Leftrightarrow x-6\sqrt{x}+10=0\)(Vô lý)

3) Thay \(x=3-2\sqrt{2}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{3-2\sqrt{2}-2\left(\sqrt{2}-1\right)+22}{\sqrt{2}-1+3}\)

\(=\dfrac{3-2\sqrt{2}-2\sqrt{2}+2+22}{2+\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{27-4\sqrt{2}}{2+\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\left(27-4\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\left(27\sqrt{2}-8\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{2}\)

\(=\dfrac{54-27\sqrt{2}-8\sqrt{2}+8}{2}\)

\(=\dfrac{64-35\sqrt{2}}{2}\)

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 9 2021 lúc 19:28

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\sqrt{x^2-4}}{x+3}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{-\sqrt{1-\dfrac{4}{x^2}}}{1+\dfrac{3}{x}}=-1\)

\(\Rightarrow y=-1\) là 1 TCN

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{x^2-4}}{x+3}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{1-\dfrac{4}{x^2}}}{1+\dfrac{3}{x}}=1\)

\(\Rightarrow y=1\) là 1 TCN

Nguyễn Thị Thu Hoài
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
12 tháng 7 2016 lúc 14:41

Tổng 3 số là :

48 x 3 = 144

​Số thứ ba là :

​144 - ( 37 + 42 ) = 65

​Đáp số : 65

Lê Hải Yến
12 tháng 7 2016 lúc 14:43

                                                   Bài giải

    Tổng của 3 số là : 

            48 * 3 = 136

   Số thứ 3 là :

          136 - 37 - 42 = 57

                                                 Đáp số : 57

Minh Hằng Đào
12 tháng 7 2016 lúc 14:44

Tổng 3 số là:

48x3=144

Số thứ ba là:

144-(37+42)=65

Đáp số: 65