Dưới tác dụng của lực kéo 800N, đoàn tàu chạy với vận tốc không đổi 5m/s trong 240s. Tính công mà đầu tầu thực hiện được
Đầu máy xe lửa kéo đoàn tàu chuyển động bằng 1 lực không đổi . Khi tàu chuyển động từ ga A đến ga B với vận tốc 30km/h thì mất 20 phút. Công thực hiện của đầu máy là 250 000 000J. Tính lực kéo của đầu tầu.
\(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow30=\dfrac{s}{20}\Leftrightarrow s=30.20=600km\)
\(600km=600000m\)
\(A=F.s\Leftrightarrow250000000=F.600000\Rightarrow F=\dfrac{250000000}{600000}=416,6666667N\)
Đổi 20 phút = \(\dfrac{1}{3}\) giờ
Ta có: \(s=vt=30\cdot\dfrac{1}{3}=10\left(km\right)=10000\left(m\right)\)
\(\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{250000000}{10000}=25000\left(N\right)\)
Đổi 20 phút = s=vt=30⋅13=10(km)=10000(m)s=vt=30⋅13=10(km)=10000(m)
Đầu máy xe lửa kéo đoàn tàu chuyển động bằng 1 lực không đổi . Khi tàu chuyển động từ ga A đến ga B với vận tốc 30km/h thì mất 20 phút. Công thực hiện của đầu máy là 250 000 000J. Tính lực kéo của đầu tầu.
\(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow s=v.t\Leftrightarrow s=30.20=600km\)
đổi 600km=600000m
\(A=F.s\Leftrightarrow250000000=F.600000\Leftrightarrow F=\dfrac{250000000}{600000}=416,6666667N\)
20 phút = 1/3h
\(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow s=v.t\Rightarrow s=30.\dfrac{1}{3}=10km\)
đổi 10km=10000m
\(A=F.s\Leftrightarrow250000000=F.10000\Rightarrow F=\dfrac{250000000}{10000}=25000N\)
1 đầu tàu kéo 1 đoàn tàu chuyển dộng với vận tốc 72km/h trong thời gian 1h30 phút lực kéo đoàn tàu là 100N
Tính a) công mà đoàn tàu thực hiện
b)công xuất của đoàn tàu
Đổi: 72km/h = 20m/s ; 1h30' = 5400s
a) Quãng đường đoàn tàu đi đc:
s = v.t = 20.5400 = 108000m
Công mà đoàn tàu thực hiện:
A = F.s = 100.108000 = 10800000J
b) Công suất của đoàn tàu:
1 đầu tàu kéo 1 đoàn tàu chuyển dộng với vận tốc 72km/h trong thời gian 1h30 phút lực kéo đoàn tàu là 100N
Tính a) công mà đoàn tàu thực hiện
b)công xuất của đoàn tàu
Đổi: 72km/h = 20m/s ; 1h30' = 5400s
a) Quãng đường đoàn tàu đi đc:
\(s=v.t=20.5400=108000m\)
Công mà đoàn tàu thực hiện:
A = F.s = 100.108000 = 10800000J
b) Công suất của đoàn tàu:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{10800000}{5400}=2000W\)
Một đoàn tàu có khối lượng 1000 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì bắt đầu tăng tốc. Sau khi đi được 125m, vận tốc của nó lên tới 54km/h. Biết lực kéo cảu đầu tầu trong cả giai đoạn tăng tốc là 25.105N. Tìm lực cản chuyển động cảu đoàn tàu.
A. 40 . 10 5 N
B. 20 . 10 5 N
C. 10 . 10 5 N
D. 30 . 10 5 N
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của con tàu
Một đầu xe lửa có công suất 736kW kéo một đoàn tàu chuyển động với vận tốc 10m/s: a)Tính lực kéo của đầu máy xe lửa b)Tính công đầu máy thực hiện trong 5 phút
Đổi 736kW = 736000W
a) Lực kéo của đầu máy xe lửa:
\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{736000}{10}=73600N\)
b) Đổi 5' = 300s
Công đầu máy thực hiện trong 5 phút:
\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=736000.300=220800000W=220800kW\)
Ta biết rằng, lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc của vật. Khi tàu khởi hành, lực kéo đầu máy làm tàu tăng vận tốc. Nhưng có những đoạn đường, mặc dù đầu máy vẫn chạy để kéo tàu mà tàu vẫn không thay đổi vận tốc. Điều này có thay đổi với nhận định trên không ? Tại sao ?
Đầy đủ hơn ta có : Có những đoạn đường, mặc dù đầu máy vẫn chạy để kéo tàu mà tàu vẫn không thay đổi vận tốc. Điều này không hề mâu thuẩn với nhận định “Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc” vì khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu thì đoàn tàu sẽ không thay đổi vận tốc.
Điều này không hề mâu thuẫn với nhận định lực tác dụng làm thay đổi vận tốc vì khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu thì đoàn tàu sẽ không thay đổi vận tốc.
Điều này không mâu thuẫn với nhận định trên vì lúc này lực kéo của đầu tàu đang cân bằng với ngoại lực xung quanh tác động lên tàu.
Dưới tác dụng của một lực có độ lớn bằng 100N, một chiếc xe chuyển động đều lên dốc với vận tốc 5m/s trong 20 phút.
a, Tính công thực hiện được khi xe đi từ chân dốc lên đỉnh dốc.
b, Nếu giữ nguyên lực kéo nhưng xe lên dốc với vận tốc 10m/s thì công thực hiện được là bao nhiêu?
c, Tính công suất của động cơ trong hai trường hợp trên.
a) Quãng đường mà xe được:
\(\upsilon=\dfrac{s}{t}\Rightarrow s=\upsilon.t=5.1200=6000m\)
Công thực hiện được:
\(A=F.s=100.6000=600000J\)
b) Quãng đường mà xe đi được:
\(\upsilon=\dfrac{s}{t}\Rightarrow s=\upsilon.t=10.1200=12000m\)
Công thực hiện được là;
\(A=F.s=100.12000=1200000J\)
c) Công suất trong trường hợp 1:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600000}{1200}=500W\)
Công suất trong trường hợp 2:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200000}{1200}=1000W\)
một đầu tàu kéo một đoàn tàu rời khỏi sân ga
a) Khi đầu tàu mở máy, lực kéo của nó tăng từ 0 đến 8000N đoàn tàu vẫn đứng yên. có những lúc nằm ngang nào tác dụng lên đầu tàu?
b) Khi lực kéo là 9500N đoàn tàu chuyển động trong sân ga với vận tốc không đổi 7km/h. có những lực nằm ngang nào tác dụng lên đoàn tàu
c) Khi lực kéo là 12000N đoàn tàu chuyển động trong sân ga với vận tốc tăng tới 50km/h. có những lực nằm ngang nào tác dụng lên đoàn tàu
d) người ta muốn giữ nguyên vận tốc đoàn tàu là 50km/h. Lực kéo đầu tàu lúc này phải là bao nhiêu
Giups mình gấp vs ạ
abc)Lực kéo của động cơ,lực ma sát
d)12000N