Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Monkey D Luffy
Xem chi tiết
TrangA
22 tháng 11 2016 lúc 22:16

Áp dụng định lý Py-ta-go đảo vào tam giác ABC, có:

 AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 = 102 = BC2

Suy ra tam giác ABC vuông 

!


 

Lãnh Hạ Thiên Băng
22 tháng 11 2016 lúc 22:21

+ Xét tam giác ABC có : 
AB^2+AC^2=100 
BC^2=10^2=100 
=> AB^2+ AC^2= 100=BC^2 
=> tam giác ABC vuông tại A ( Py-ta-go)

Boboiboybv
16 tháng 3 2018 lúc 17:09

+ Xét tam giác ABC có : 
AB^2+AC^2=100 
BC^2=10^2=100 
=> AB^2+ AC^2= 100=BC^2 
=> tam giác ABC vuông tại A ( Py-ta-go)

Đinh Quốc Hào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 9:08

Đề sai rồi bạn

Nguyễn Tá Phát
7 tháng 3 2022 lúc 9:11

tui vẽ hoài chẳng ra luôn

Đinh Quốc Hào
Xem chi tiết
Phạm Trung Hiếu
Xem chi tiết
Vũ Thanh Tùng
24 tháng 4 2020 lúc 14:46

Ta thấy BC là cạnh lớn nhất

Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100.\)

\(BC^2=10^2=100\)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

Xét tam giác ABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

=> TAM GIÁC ABC vuông tại A( Py-ta-go đảo)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2017 lúc 16:52

Chú ý AM là đường cao, từ đó dùng Định lý Pytago tính được AM = 12 cm.

khong
Xem chi tiết
my name is crazy
Xem chi tiết
Mợt mỏi
1 tháng 2 2018 lúc 8:02

a. 

Xét tam giác ABC :

10=100

8 +  62 = 100

=> 82 + 62 = 102

Suy ra: tam giác ABC là tam giác vuông

Vì: ( Áp dụng đ/l Py-Ta-Go đảo)

b. 

Còn câu b, sao cậu lại bảo tính AC thế, phải là HC chứ!!!!!

Jin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 23:26

a: ΔABC không vuông vì \(BC^2< >AB^2+AC^2;AB^2< >AC^2+BC^2;AC^2< >AB^2+BC^2\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 4 2017 lúc 13:54

Sam
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 2 2020 lúc 13:00

Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)ABC có:

\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\left(\frac{10}{15}=\frac{14}{21}\right)\)

=> MN // BC  (1)

Gọi M là trung điểm của BC.

Gọi G là giao điểm AM và MN 

Xét \(\Delta\)ABM có: 

MG// BM  ( theo(1))

=> \(\frac{AG}{AM}=\frac{AM}{AB}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\)

=> G là trọng tâm của \(\Delta\)ABC 

Vậy MN qua trong tâm \(\Delta\)ABC.

Khách vãng lai đã xóa