Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenminhduc
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
13 tháng 3 2022 lúc 9:03

Nội dung nào dưới đây nói về đời sống tinh thần của người Việt cổ? *

A.Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa

B.Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính

C.Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D.Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu…

Ng Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 9:03

D

Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 9:03

D.Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu…

Toàn Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
8 tháng 5 2022 lúc 13:12

tham khảo

Theo một số tài liệu xưa ghi lại, người Việt cổ xăm mình nhằm mục đích chống thủy quái. Theo lệnh vua Hùng, người dân lấy màu xăm hình thủy quái vào người, từ đó không bị thuồng luồng gây thương tích nữa. Tục vẽ mình của dân Bách Việt bắt đầu có từ đó.

blackpink4
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
24 tháng 2 2022 lúc 21:31

B

Trả lời hết
24 tháng 2 2022 lúc 21:32

B

Đại Tiểu Thư
24 tháng 2 2022 lúc 21:32

B

Vu Hai Ha
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
4 tháng 5 2021 lúc 11:46

Người Việt cổ ở nhà sàn để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản. Họ thờ thần Đất và thần Mặt Trời. Người Việt cổ có tục nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, búi tóc. Phụ nữ thích đeo hoa tai và nhiều vòng tay. Những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi nhảy múa theo nhịp trống đồng. Các trai làng đua thuyền trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất rộng

Khách vãng lai đã xóa
Hằng Lê
Xem chi tiết
Buddy
13 tháng 5 2021 lúc 20:28

Kiểm tra lại bn nha 

minh nguyet
13 tháng 5 2021 lúc 20:29

truyền thống giữ gìn và duy trì truyền thống của dân tộc

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 6 2018 lúc 14:19

- Ý thức giữ gìn bảo tồn văn hóa của nhân dân ta

- Làng xã vẫn do người Việt đứng đầu- đấy là bức thành trị vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Chi
11 tháng 9 2018 lúc 21:40

Chuyện Người con gái Nam Xương có thêm nhân vật bà mẹ với cổ tích Việt Nam,điều này không làm hỏng câu chuyện mà còn làm hoàn thiện hơn vẻ đẹp bên trong của Vũ Nương.Khi mẹ chồng đau ốm thì nàng hết lòng lo thuốc thang,cầu khấn thần phật,lấy lời ngọt ngào mà khuyên lơn.Lúc mẹ chồng mất nàng lo ma chay,tế lễ như đối với cha mẹ đẻ.Qua đây thể hiện Vũ Nương không chỉ là người vợ yêu chồng mà còn là người con dâu hiếu thảo.Ngoài ra lời nói của mẹ chồng trước khi chết là sự ghi nhận nhân cách ,bà đánh giá cao công ơn của nàng đối với gia đình nhà chồng:''sau này trời xét lòng lành ban cho phúc đức,giống dòng tươi tốt, con chấu đông đàn,xanh kia quyết chẳng phụ con cũng giống như con đã không phụ mẹ''.

Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Phương
30 tháng 9 2016 lúc 19:35

Chuyện mẹ chồng nàng dâu trong xã hội phong kiến thường là chuyện đố kị nhất trong gia đình. Nhưng với Vũ Nương nàng là người con dâu hiếu thảo: “ Chăm sóc mẹ chồng như cha mẹ đẻ mình”, chạy chữa thuốc thang khi mẹ chồng ốm khiến cho mẹ chồng phải nể trọng. Trước khi chết bà cụ còn cầu nguyện “ xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ”. Khi mẹ chồng mất một mình nàng lo ma chay rất chu đáo, được mọi người kính nể. Vũ Nương còn là người mẹ tận tụy đảm đang hết lòng yêu thương con. Một mình một bóng nuôi con Vũ Nương vừa là người mẹ dịu hiền vừa làm thay bổn phận người cha để làm chỗ dựa tinh thần cho con trẻ.

Trần Thị Trà My
Xem chi tiết