hãy cho biết nội dung giao tiếp của bài cadao trên là gì
Đọc bài ca dao sau và trả lời các yêu cầu nêu bên dưới:
“Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
(Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Ngữ văn 10, tập 1, trang 83, Nxb GD 2006)
Anh (chị) hãy cho biết nội dung giao tiếp của bài ca dao trên là gì?
Nội dung giao tiếp: Ý thức về phẩm chất và số phận của người phụ nữ .
Hãy đọc bài Tổng kết phần Tiếng Việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (chú ý mục I - Nội dung cơ bản cần nắm vững) và trả lời các câu hỏi sau:
a. Bài tổng kết trên thuộc loại văn bản tổng kết nào và thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
b, Bài tổng kết trên nhằm mục đích gì? Có những nội dung gì?
- Văn bản trên là văn bản tổng kết tri thức
+ Diễn đạt bằng ngôn ngữ khoa học
- Mục đích: hệ thống kiến thức
- Nội dung: Tóm tắt kiến thức, kỹ năng cơ bản
Em hãy cho biết nội dung ý nghĩa của bài là gì ?
A. Ca ngợi vẻ đẹp của nhà rông
B. Nét phong tục đặc sắc của đồng bào dân tộc Tây Nguyên
C. Cả a và b đều đúng
Lời giải:
Như vậy nội dung ý nghĩa của bài là ca ngợi vẻ đẹp đặc biệt của nhà rông, qua đó giới thiệu những sinh hoạt cộng đồng gắn bó với nhà rông.
chỉ ra các nhân tố giao tiếp trong bài cadao sau:
con cò mà đi ăn đêm
đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
ông ơi ông vớt tôi nao
tôi có lòng nào ông hãy sáo măng
có xáo thì xáo nước trong
đừng xáo nước đục đau lòng cò con
nhân tố giao tiếp: đi ăn , xuống ao, vớt tôi
Câu 30. Phương châm về lượng là gì? A. Khi giao tiếp cần nói đúng sự thật B. Khi giao tiếp không được nói vòng vo, tối nghĩa C. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp D. Khi giao tiếp không nói những điều mình không tin là đúng Câu 34: Dòng nào sau đây liên quan đến phương châm về chất A. Ăn đơm nói đặt. B. Đánh trống lảng. C. Nửa úp nửa mở. D. Ông nói gà bà nói vịt Câu 36: Câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? “Không thiếu mà cũng chẳng thừa Nói sao cho đủ cho vừa thì thôi “ A. Phương châm quan hệ. B. Phương châm về lượng. C. Phương châm cách thức. D. Phương châm lịch sự Câu 37: Nói dối là vi phạm phương châm hội thoại nào? A. Phương châm quan hệ. B. Phương châm về chất. C. Phương châm cách thức. D. Phương châm lịch sự. Câu 41: Hình ảnh thanh gươm Đa-mô-clét trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” có ý nghĩa gì? A. Chỉ hành động đe dọa người khác bằng vũ khí nguy hiểm. B. Chỉ một thanh gươm cực kì quý báu. C. Chỉ mối nguy cơ đe dọa trực tiếp, cực kì nguy hiểm D. Chỉ một nguy cơ tiềm ẩn, có thể sẽ xuất hiện trong tương lai Câu 50: Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự là: A. Diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. B. Nêu lên các ý kiến nhận xét cùng lí lẽ và dẫn chứng. C. Tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng. D. Tả dáng vẻ, cử chỉ nhân vật
Bạn lưu ý, với những câu trắc nghiệm như này thì khi đăng thì bạn vui lòng dành ra 1 - 2 phút để tách nó ra nhé! Chứ như lày thì chết.
TIẾT 12: TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ 2
Yêu cầu
1.Khái niệm ca dao –
dân ca.
2. Các nội dung chủ yếu
ở những bài ca dao là
gì?
3. Thể thơ nào được sử
dụng chủ yếu trong ca
dao?
4. Tìm 5 câu dao có sử
dụng biện pháp tu từ so
sánh.
5. Với mỗi nội dung của
cac dao, em hãy tìm
thêm 2 bài ca dao khác
(ngoài SGK) cũng có
nội dung tương tự
6. Từ 1 bài ca dao đã có,
em hãy thể hiện nó
thành một bài dân ca.
(khuyến khích học sinh
quay video hoặc ghi âm
phần hát dân ca)
giúp mình với ạ mình cần gấp rất cảm ơn mình sẽ đg 5 sao!
Đọc đoạn văn bản (mục 1. 1 SGK trang 14) và trả lời câu hỏi:
a. Hoạt động giao tiếp được văn bản trên ghi lại diễn ra giữa nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như thế nào?
b. Trong giao tiếp, các nhân vật lần lượt đổi vai cho nhau như thế nào?
c. Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh nào?
d. Hoạt động giao tiếp trên hướng vào nội dung gì?
e. Mục đích của hoạt động giao tiếp là gì?
a, Hoạt động giao tiếp được văn bản ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp là: Vua Trần và các bô lão.
Các nhân vật giao tiếp có mối quan hệ: Vua (bề trên) – tôi (bề dưới).
Cương vị của nhân vật giao tiếp cũng có sự khác nhau:
+ Vua: người đứng đầu của một đất nước.
+ Các vị bô lão: đại diện cho các tầng lớp nhân dân, nêu lên ý kiến của đông đảo quần chúng.
b. Trong hoạt động giao tiếp trên, các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai (vai người nói, vai người nghe) cho nhau như sau:
+ Vua Trần là người nói trước, với các hoạt động “trịnh trọng hỏi”, “hỏi lại một lần nữa”; khi đó các bô lão là người nghe, tiếp nhận câu hỏi của vua.
+ Sau đó, khi các bô lão đưa ý kiến với các hoạt động "xôn xao, tranh nhau nói" , "Xin bệ hạ cho đánh", "Thưa, chỉ có đánh"... và hành động: “tức thì, muốn miệng một lời : Đánh! Đánh!” thì vua Trần đổi vai là người nghe.
c. Hoàn cảnh giao tiếp:
- Địa điểm: tại điện Diên Hồng.
- Thời gian: Vào thế kỉ XIII, khi giặc Nguyên - Mông đang đe dọa xâm chiếm bờ cõi nước ta.
- Sự kiện lịch sử: Quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ 2.
d. Hoạt động giao tiếp trên hướng vào nội dung: Thảo luận nhiệm vụ quốc gia khi có giặc ngoại xâm.
Vấn đề cụ thể là: trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay đánh khi quân Nguyên Mông sang xâm lược
e. Cuộc giao tiếp trên nhằm mục đích : hỏi ý kiến, kêu gọi tinh thần chống giặc ngoại xâm từ các bô lão và nhân dân; thông qua các bô lão để động viên, khích lệ toàn dân quyết tâm đánh giặc cứu nước.
Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích.
Dựa vào nội dung văn bản “Ổ bánh mì”. Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8- 10 câu) cho biết bài học rút ra từ câu chuyện trên là gì.
Bài học rút ra: Lòng biết ơn trong cuộc sống
Gợi ý cho em cách viết nhé:
Nêu lên câu chủ đề (Lòng biết ơn là một điều vô cùng quan trọng trong cuộc sống này...)
Lòng biết ơn là gì?
Người có lòng biết ơn là những người như thế nào? (Nêu biểu hiện...?)
Dẫn chứng (Em có thể lấy dẫn chứng bên ngoài hoặc lấy ngay cậu bé trong câu chuyện nha!)
Phản đề (Trái với lòng biết ơn là gì...?)
Liên hệ bản thân em
Kết luận lại.
Em chụp văn bản đó lên giúp anh với
Bài học rút ra: Khi nhận được bất kì một sự giúp đỡ nào đó, chúng ta nên vui vẻ với điều đó và hãy cảm ơn tới người đã giúp đỡ mình. Điều đó tuy thật nhỏ bé, đơn giản nhưng cũng chẳng nhiều người nhớ mà làm. Nhưng khí làm được nó chúng ta sẽ tạo được một ấn tượng tốt trong mắt đối phương, người ta sẽ nhớ tới mình nhiều hơn, không chỉ đơn thuần là hai người xa lạ bước qua đời nhau nữa.
Anh khái quát bài học, em dựa vào viết đoạn nhé!
Hãy cho tôi biết hai câu thơ đầu của bài Phò Giá Về Kinh có nghĩa là gì ? Và hãy nêu nội dung của 2 câu thơ đó ?
Tham khảo:
Hai câu đầu của bài thơ thể hiện chiến thắng hào hùng vang dội của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông xâm lược. ... Niềm vui chiến thắng, đi liền với niềm vui được “phò giá” dồn dập nối tiếp cộng hưởng cho nhau
Hai câu đầu của bài thơ thể hiện chiến thắng hào hùng vang dội của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông xâm lược. ... Niềm vui chiến thắng, đi liền với niềm vui được “phò giá” dồn dập nối tiếp cộng hưởng cho nhau.