Sự chi tiêu và tiết kiệm của Bác hồ như thế nào ?
- Vì sao mỗi công dân phải tiết kiệm điện, nước sạch, thời gian, sức lực và tiết kiệm trong chi tiêu hằng ngày?
- Lối sống cần kiệm của mỗi cá nhân ảnh hưởng đến sự thay đổi của gia đình, cộng đồng và xã hội như thế nào?
gdcd lóp 6 trang 33-34 sách mới
2.khi da la 1 thanh vien trong gia dinh,cong dong can phai chi tieu hop li dung muc khong nen phi pham! Tick
Bạn len tra google đi,nếu không biet de mk chi .nhưng phai tick nha
Nếu có một khoản tiết kiệm, em dự kiến chi tiêu như thế nào?
Nếu có một khoản tiết kiệm, em dự kiến sẽ chi tiêu cho những mục đích học tập như mua đồ dùng học tập và sạch vở, tiếp đến là dành tiết kiệm cho các sự kiện đặc biệt và sở thích cá nhân, em có thể dùng một phần tiết kiệm để làm từ thiện.
- Vì sao chủ tịch Hồ Chí Minh cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết? Nêu những chân lí giản dị của Bác.
- Sự giản dị của Bác trong bữa cơm được thể hiện qua những chi tiết nào? Tác giả nhận xét như thế nào về điều đó?
giúp mình với mai mình thi rồi huhuhu
Hà: Mình nghe nói, Bác ồ biết nói tiếng Anh, tiếng Pháp, tiengs Nga, tiếng Trung Quốc... Không biết Bác đã học những thứ tiếng đó như thế nào nhỉ?
Anh: Bố mình kể rằng, ngày nào cũng vậy, Bác làm việc 17 tiếng và còn học thêm 2 tiếng nữa rồi mới đi ngủ. Đến bất cứ nước nào, Bác đều tranh thủ học tiếng nước ấy.
Sơn: Thấy bảo, Bác còn viết mỗi ngày 10 từ vào cánh tay để vừa làm vừa học, từ nào không hiểu, Bác trả từ điển hoặc nhờ người khác giải thích rồi ghi lại vào vở.
HÀ: Thì ra Bác biết nhiều ngoại ngữ là vì Bác rất siêng năng, kiên trì.
Anh: Chưa hết, tớ còn nghe nói Bác là một ngườ rất tiết kiệm nữa đấy. Các cậu cứ nghĩ mà xem, là lãnh tụ của một nước mà Bác chỉ mặc bộ quần áo ka-ki bạc màu, chân đi dép cao su, bữa ăn của Bác cũng rất thanh đạm.
Sơn: Mình đọc cuốn Kể Truyện Bác Hồ, thấy Bác thường căn dặn mọi người phải thực hành tiết kiệm, tiế kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiền bạc; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, không xa xỉ, hoang phí, không bừa bãi, phô phương hình phức.
Hà: Bác thực sự là vị lăng tụ có lối sông cần kiệm
b) thảo luận để trả lời câu hỏi:
- Tìm những từ/ cụm từ/ đoạn văn mô tả lối sống cần cù trong học tập và lao động cua Bác Hồ.
- Vì sao bạn Anh lại nói Bác Hồ là người sống rất tiết kiệm?
- Bác Hồ đã căn dặn chúng ta phải tiết kiệm những gì?
- Kể tên những đức tính của Bác Hồ mà em nhận thấy được qua đoạn hội thoại trên.
- Em học tập được những gì qua tấm gương sống cần kiệm cua Bác Hồ?
giáo dục công dân trang 29-30 lớp 6 sách mới giải giúp mình với
học giáo dục công dân ko phải học nơi này xin bạn lưu ý
thế nào là tiết kiệm chi tiêu cho giai đình ?
Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để thoả mãn nhu cầu về vật chất và văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ
tiết kiệm chi tiêu cho gđ là không tiêu xài phung phí .
tiết kiệm chi tiêu cho gđ là k tiêu sài hung phí, k ăn chơi đua đòi, mua sắm thích hợp với điều kiện,...
Qua truyện trên, em thấy Bác Hồ đã tự học tiếng nước ngoài như thế nào ? (Nêu những chi tiết cụ thể trong truyện).
Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ (trong đêm). Bác nhờ những thuỷ thủ người Pháp giảng bài; viết 10 từ mới vào cánh tay để vừa làm, vừa nhẩm đọc; sáng sớm và buổi chiều tự học ở vườn hoa. Bác tra từ điển, nhờ người nước ngoài giảng.
+ Thế nào là tiết kiệm chi tiêu trong gia đình ?
+ Kể tên các việc làm để tiết kiệm, chi tiêu hợp lí ở gia đình ?
Mik đang cần gấp,ai nhanh mik tik
(Công nghệ,lớp 6)
tiết kiệm chi tiêu trong gia đình là tiết kiệm khoảng chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên từ nguồn thu nhập của họ.
+tiết kiệm tiền của
+tiếp kiệm công sức
+tiết kiệm nước
+.....
Tiết kiệm chi tiêu trong gia đinh là biết sử dụng tiền và chi tiêu hợp lí
Vd: ko mua đồ mới khi đồ cũ còn sử dung dc, ko phung phí
Đó bn :V
Những chi tiết nào trong truyện thể hiện sự quan tâm, thông cảm và giúp đỡ của Bác Hồ đối với gia đình chị Chín ?
Bác đến bên các cháu, âu yếm xoa đầu, trao quà Tết
- Bác hỏi thăm việc làm ăn, học hành, cuộc sống của mẹ con chị
- Bác ân cần dặn dò chị
- Bác chỉ thị cho uỷ ban thành phố có trách nhiệm tạo công ăn việc làm cho những người lao động gặp khó khăn như gia đình chị Chín .
Đánh giá và nhận xét của em về việc lựa chọn chi tiết tiêu biểu: Kiều Phương vẽ bức tranh về người anh trai trong cuộc thi? Chi tiết đó đóng góp như thế nào tới sự phát triển tính cách nhân vật cũng như chủ đề tư tưởng tác phẩm? (Gợi ý: đặt giả thiết nếu như không có chi tiết đó thì người anh sẽ phát triển tính cách như thế nào?)
Đáp án:
Chi tiết tiêu biểu : người anh chứng kiến bức tranh đạt giải Nhất của người em gái : “ Anh trai tôi”. Chi tiết ấy làm thay đổi nhận thức của người anh, đi từ bất ngờ, ngỡ ngàng đến xấu hổ. Nhận ra sự ích kỉ, nhỏ bé trong mình: “Không phải con đâu đó là.... của em con đấy”.
Chính sự bao dung, nhân hậu của người em đã cảm hóa cái xấu trong anh. Chi tiết có giá trị đóng góp lớn đến việc thể hiện chủ đề tư tưởng: trong cuộc sống, cái đẹp sẽ cảm hóa cái xấu.
Chúc bạn học tốt