Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Công Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Tuấn
28 tháng 12 2020 lúc 19:02

\(\begin{array}{l} \text{Gọi CTHH của hợp chất hữu cơ A là C$_x$H$_y$O$_z$}\\ \text{Tỉ lệ}\ x:y:z=\dfrac{53,33}{12}:\dfrac{15,56}{1}:\dfrac{31,11}{14}=4,44:15,56:2,22=2:7:1\\ \Rightarrow x=2;\ y=7;\ z=1\\ \text{Vậy CTĐGN của hợp chất hữu cơ A là C$_2$H$_7$N}\end{array}\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2018 lúc 2:34

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 14:05

Gọi công thức đơn giản nhất của X là CxHyOz

%O = 100% - (62,07% + 10,34%) = 27,59%

Ta có:

\(\begin{array}{l}{\rm{x : y : z  =  }}\frac{{{\rm{\% C}}}}{{{\rm{12}}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{\% H}}}}{{\rm{1}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{\% O}}}}{{{\rm{16}}}}\\{\rm{              =  }}\frac{{{\rm{62,07}}}}{{{\rm{12}}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{10,34}}}}{{\rm{1}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{27,59}}}}{{{\rm{16}}}} \approx 5,17:10,34:1,72 \approx 3:6:1\end{array}\)

=> Công thức đơn giản nhất của X là C3H6O.

=> Công thức phân tử của X có dạng (C3H6O)n

Dựa vào kết quả phổ MS của X, phân tử khối của X là 58.

Ta có: (12.3 + 1.6 + 16)n = 58 ó 58n = 58 => \({\rm{n  =  }}\frac{{{\rm{58}}}}{{{\rm{58}}}}{\rm{  =  1}}\)

=> Công thức phân tử của X là C3H6O.

Vì phổ IR của X có một peak trong vùng 1 670 – 1 740 cm-1 nên X có nhóm carbonyl.

Vì X không có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm để tạo ra kết tủa màu đỏ gạch nên X là ketone.

=> Công thức cấu tạo của X là: CH3COCH3.

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 1 2021 lúc 6:30

\(M_Z = \dfrac{12}{\dfrac{14,2}{71}} = 60(đvC)\)

Số nguyên tử Cacbon = \(\dfrac{60.40\%}{12} = 2\)

Số nguyên tử Hidro = \(\dfrac{60.6,67\%}{1} = 4\)

Số nguyên tử Oxi = \(\dfrac{60.53,33\%}{16} = 2\)

Vậy CTPT của Z : C2H4O2

Tina
Xem chi tiết
2611
5 tháng 1 2023 lúc 18:38

Đề thiếu dữ kiện nếu cho đề vậy thì chỉ tìm được công thức đơn giản nhất của `B.`

Gọi CTĐGN của `B` là: `C_x H_y N_z`

Có: `x:y:z=[53,33]/12 : 15,55 : [31,12]/14=4,44:15,55:2,22 =2:7:1`

    `=>` CTĐGN của `B` là: `C_2 H_7 N`

Bảo Huy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 1 2022 lúc 14:19

Giả sử có 1 mol A => mA = 1.60 = 60(g)

=> \(m_O=\dfrac{53,33.60}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTPT: CxHyO2

=> 12x + y + 32 = 60

=> 12x + y = 28

=> Chọn x = 2; y = 4

=> CTPT: C2H4O2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2019 lúc 13:02

Đáp án D

n A g   = 0 , 12 ( m o l ) ;   n H 2 = 0 , 015 ( m o l )

Gọi hai chất hữu cơ trong X là A và B. Vì A, B đều đơn chức nên chỉ có thể có tối đa 2 nguyên tử O trong phân tử. Ta xét 2 trường hợp:

- TH1: Giả sử A có 1 nguyên tử O trong phân tử   ⇒ M A   = 30

 A chỉ có thể là HCHO

 =>B có 2 nguyên tử O trong phân tử   ⇒ M B   = 60   ⇒ B :   C 2 H 4 O 2

=>B là axit hoặc este

Ta có B không tác dụng với H2   ⇒ n H C H O =   n H 2 = 0 , 015 ( m o l )

 Cả A và B đều tham gia phản ứng tráng bạc  B là HCOOCH3

⇒ n H C O O C H 3 =   1 2 n A g - 4 n H C H O = 0 , 03 ( m o l )

Vậy mA : mB = 1 : 4

- TH2: Giả sử cả A và B đều có 2 nguyên tử O trong phân t. Tương tự như trên ta suy ra được A và B là CH3COOH và HCOOCH3. Vì cả 2 chất đều không tác dụng với H2 nên không thỏa mãn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2019 lúc 12:48

Đáp án A

Sơn Tùng Vũ
Xem chi tiết