Giải thích hiệu quả năng lượng ở các con đường hô hấp ở thực vật
Giải thích được đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của hô hấp ở các nhóm động vật khác nhau và chỉ ra quá trình hô hấp bằng phổi.
Tham khảo :
Giải thích:
- Chưa có cơ quan tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa nội bào.
- Có túi tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào nhờ các tuyến tiết dịch tiêu hóa có chứa các enzim.
- Đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa: quá trình tiêu hóa diễn ra trong ống tiêu hóa với sự tham gia của các enzim chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.
Giải thích sự thích nghi về cấu tạo của hô hấp và so sánh được hiệu hô hấp của nhóm động vật
Giải thích được đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của hô hấp ở các nhóm động vật khác nhau và chỉ ra quá trình hô hấp bằng phổi.
Giải thích:
- Chưa có cơ quan tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa nội bào.
- Có túi tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào nhờ các tuyến tiết dịch tiêu hóa có chứa các enzim.
- Đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa: quá trình tiêu hóa diễn ra trong ống tiêu hóa với sự tham gia của các enzim chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.
Nước, nhiệt độ, hàm lượng O2, CO2 có ảnh hưởng như thế nào đến hô hấp ở thực vật? Giải thích.
Tham khảo!
Yếu tố | Ảnh hưởng | Giải thích |
Nước | Trong giới hạn nhất định, cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước. | Nước là dung môi, là môi trường cho các phản ứng hóa học xảy ra, đồng thời, nước cũng hoạt hóa các enzyme hô hấp và cần thiết cho quá trình thủy phân tạo nguyên liệu trực tiếp cho quá trình hô hấp. Do đó, nước trong mô, cơ quan, cơ thể thực vật liên quan trực tiếp đến cường độ hô hấp. |
Nhiệt độ | Trong giới hạn nhất định, khi nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp cũng tăng. | Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động của các enzyme hô hấp, từ đó, ảnh hưởng đến cường độ hô hấp: Nhiệt độ thấp kìm hãm hoạt tính của các enzyme hô hấp dẫn đến cường độ hô hấp giảm. Nhiệt độ quá cao làm biến tính enzyme dẫn đến hô hấp bị ngưng trệ. |
Hàm lượng $O_2$ | Nếu hàm lượng $O_2$ đủ, quá trình hô hấp diễn ra thuận lợi. Nếu hàm lượng $O_2$ thấp dưới \(10\%\) hô hấp sẽ bị ảnh hưởng; còn dưới \(5\%\) thì cây chuyển sang con đường lên men. | Khí $O_2$ là nguyên liệu của hô hấp nên hàm lượng $O_2$ ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ hô hấp. Khi thiếu $O_2,$ các tế bào thực vật sẽ chuyển hóa glucose theo con đường lên men để tạo ra $1$ lượng nhỏ năng lượng cho tế bào thực vật sử dụng. Tuy nhiên, con đường này lại tạo ra lactic acid và ethanol, sự tích lũy lactic acid và ethanol ở nồng độ cao sẽ gây chết các tế bào và cơ thể; đồng thời, nếu tình trạng kéo dài, cây cũng không đủ năng lượng để cung cấp cho các hoạt động sống. |
Hàm lượng $CO_2$ | Hàm lượng $CO_2$ trong không khí cao sẽ ức chế hô hấp hiếu khí, cây chuyển sang con đường lên men. | Hàm lượng $CO_2$ cao sẽ ảnh hưởng đến sự trao đổi khí dẫn đến ức chế và làm giảm cường độ hô hấp. |
Trong các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật, giai đoạn nào tạo ra nhiều năng lượng nhất?
A. Quá trình lên men.
B. Chu trình Crep
C. Chuỗi chuyền electron
D. Đường phân
Trong các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật, giai đoạn nào tạo ra nhiều năng lượng nhất?
A. Chuỗi truyền electron
B. Chu trình Krebs
C. Đường phân
D. Quá trình lên men
Chọn đáp án A.
Quá trình hô hấp hiếu khí gồm các giai đoạn:
- Đường phân: 1 Glucose à 2 phân tử acid pyruvic (C3H4O3) + 2 ATP + 2NADH.
- Chu trình Crep: 2 phân tử acid pyruvic (C3H4O3) à 6 CO2, 2 ATP, 2FADH2, 8NADH.
- Chuỗi truyền e: 2 FADH2, 10 NADH à 34 ATP
Trong các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật, giai đoạn nào tạo ra nhiều năng lượng nhất?
A. Chuỗi truyền electron
B. Chu trình Krebs
C. Đường phân
D. Quá trình lên men
Chọn đáp án A.
Quá trình hô hấp hiếu khí gồm các giai đoạn:
- Đường phân: 1 Glucose à 2 phân tử acid pyruvic (C3H4O3) + 2 ATP + 2NADH.
- Chu trình Crep: 2 phân tử acid pyruvic (C3H4O3) à 6 CO2, 2 ATP, 2FADH2, 8NADH.
- Chuỗi truyền e: 2 FADH2, 10 NADH à 34 ATP
Trong các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật, giai đoạn nào tạo ra nhiều năng lượng nhất?
A. Chuỗi truyền electron.
B. Chu trình Krebs.
C. Đường phân.
D. Quá trình lên men.
Chọn đáp án A.
Quá trình hô hấp hiếu khí gồm các giai đoạn:
- Đường phân: 1 Glucose à 2 phân tử acid pyruvic (C3H4O3) + 2 ATP + 2NADH.
- Chu trình Crep: 2 phân tử acid pyruvic (C3H4O3) à 6 CO2, 2 ATP, 2FADH2, 8NADH.
- Chuỗi truyền e: 2 FADH2, 10 NADH à 34 ATP.
Trong các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật, giai đoạn nào tạo ra nhiều năng lượng nhất?
A. Quá trình lên men.
B. Chu trình Crep.
C. Chuỗi chuyền electron.
D. Đường phân.
Giải thích được các đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của hô hấp ở các nhóm động vật khác nhau : cá , chim , thú