Những câu hỏi liên quan
hương giang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 2 2022 lúc 18:48

a, \(A=\dfrac{n+5}{n+4}=\dfrac{n+4+1}{n+4}=1+\dfrac{1}{n+4}\Rightarrow n+4\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n + 41-1
n-3-5

b, đk n khác 4

Gọi ƯCLN (n+5;n+4) = d ( d\(\in Z\)

n + 5 - n - 4 = 1 => d = 1 

Vậy A là phân số tối giản với mọi giá trị nguyên, n khác 4 

 

 

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Hải My
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
14 tháng 2 2017 lúc 12:36

Để CM \(\frac{n+5}{n+4}\) là phân số tối giản thì ta cần chứng minh n + 5 và n + 4 là nguyên tố cùng nhau

Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 5 và n + 4

=> n + 5 và n + 4 chia hết cho d

=> (n + 5) - (n + 4) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1

Vì ước chung lớn nhất của n + 5 và n + 4 là 1 => n + 5 và n + 4 là nguyên tố cùng nhau

=> \(\frac{n+5}{n+4}\) là phân số tối giản (đpcm)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Hải My
14 tháng 2 2017 lúc 12:42

Thank you very much!

Bình luận (0)
Cao yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nhật Minh Anh
Xem chi tiết
Vũ Nhật Minh
Xem chi tiết
Văn Thanh Lương
12 tháng 5 2021 lúc 20:05

Câu 1:

gọi n-1/n-2 là M.

Để M là phân số tối giản thì ƯCLN (n - 1; n - 2) = 1 hay -1

Theo đề bài: M = n−1n−2n−1n−2 (n ∈∈Zℤ; n ≠2≠2)

Gọi d = ƯCLN (n - 1; n - 2) 

=> n - 1 - (n - 2) ⋮⋮d       *n - 1 - (n - 2) = n - 1 - n + 2 = n - n + 2 - 1 = 0 + 2 - 1 = 2 - 1 = 1

=> 1 ⋮⋮d

=> d ∈∈Ư (1)

Ư (1) = {1}

=> d = 1

Mà ngay từ lúc đầu d phải bằng 1 rồi.

Vậy nên với mọi n ∈∈Z và n ≠2≠2thì M là phân số tối giản.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Đại Tiến
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
14 tháng 1 2018 lúc 7:32

gọi d là ƯCLN ( 21n + 4 ; 14n + 3 ) 

\(\Rightarrow\)21n + 4 \(⋮\)d  \(\Rightarrow\)2 . ( 21n + 4 ) \(⋮\)\(\Rightarrow\)42n + 8 \(⋮\)d ( 1 )

\(\Rightarrow\)14n + 3 \(⋮\)\(\Rightarrow\)3 . ( 14n + 3 ) \(⋮\)\(\Rightarrow\)42n + 9 \(⋮\)d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 )  \(\Rightarrow\)( 42n + 9 ) - ( 42n + 8 ) = 1 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d = 1 mà ƯCLN ( 21n + 4 ; 14n + 3 ) = d nên phân số \(\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản

Bình luận (0)
Trịnh Quang
Xem chi tiết
Xyz OLM
19 tháng 4 2023 lúc 20:56

Đặt (n - 2021, n - 2022) = d \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n-2021⋮d\\n-2022⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(n-2021\right)-\left(n-2022\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

do đó (n - 2021, n - 2022) = 1

=> \(\dfrac{n-2021}{n-2022}\) là phân số tối giản

Bình luận (0)
Pham Tu
Xem chi tiết
ᵈʳᵉᵃᵐ乡Witch²ᵏ¹⁰♎
10 tháng 4 2022 lúc 9:50

a) Gọi \(d\)là \(ƯC\left(n+4;n+3\right)\)\(\left(d\ne0;d\in Z\right)\)

\(\Rightarrow n+4⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow n+4-n+3⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{n+4}{n+3}\)là phân số tối giản.

b) Gọi \(d\)là \(ƯC\left(2n+1;n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;n+1⋮d\)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;2\left(n+1\right)⋮d\)

\(hay\)\(2n+1⋮d;2n+2⋮d\)

\(\Rightarrow2n+2-2n+1\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+1}{n+1}\)là phân số tối giản.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Thảo
29 tháng 2 2016 lúc 19:32

a,Gọi d=(14n+3;21n+5)

=>14n+3 (2)  và 21n+5 chia hết cho d 

=>70n+15 và 63n+15 chi hết cho d => 7n chia hết cho d => 14n chia hết cho d (1)

Từ (1) và (2) => 3 chia hết cho d => d= 3 hoặc 1

+, Nếu d=3 => 21n+5 chia hết cho 3 => 5 chia hết cho 3 (vô lý) => d=1 =>đpcm

b, Gọi d=(16n+5;24n+7)

=> 16n+5 (4)  và 24n+7 chia hết cho d

=>8n+2 chia hết cho d =>16n+4 chia hết cho d (3)

Từ (3) và (4) => d=1

Bình luận (0)