Dãy ký hiệu hóa học các nguyên tố viết đúng là:
A.Kali(K); Clo(Cl); Sắt(Fe) B.Natri(NA); Sắt(Fe); Oxi(O)
C.Magie(Mg); Canxi(Ca); Photpho(P) D.Nhôm(AL); Thủy ngân(Hg); Bari(Ba)
Câu 1: Hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 là:
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (K). B. Cacbon (Ca), Nitơ( Na), kẽm (Zn).
C. Cacbon (CA), Nitơ( NA), kẽm (ZN). D. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (Zn).
Câu 4: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thức
hóa học sau:
A. FeCl 2 . B. FeO. C. Fe 2 O 3 . D. Fe(OH) 2. .
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hoá học?
A. Pha loãng rượu 90 o thành rượu 20 o .
B. Vành xe đạp bị gỉ phủ ngoài một lớp màu nâu đỏ.
C. Thức ăn lâu ngày bị ôi thiu.
D. Cây nến cháy sáng lên.
Câu 6: Dãy công thức hoá học nào sau đây đều là hợp chất?
A. O 3 , Cu, Fe, Cl 2 . B. H 2 , HCl, ZnO. O 2 .
C. NO 2 , HCl, MgCO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 . D. N 2 . H 2 O, Na 2 CO 3 , K.
Câu 7: Có phương trình hóa học sau: Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng là:
A. 1:2:2:2. B. 0:2:0:0. C. 1:2:1:2. D. 1:2:1:1.
Câu 8: Lập PTHH của phản ứng: K + Cl 2 ----> KCl.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4; 1; 4. B. 2 ; 1 ; 2.
C. 4; 0; 2 D. 2 ; 0 ; 2.
Câu 9: Số mol của 12,25 gam H 2 SO 4 là:
A. 0,125 mol. B. 0,25 mol. C. 4 mol. D. 8 mol.
Câu 10: Thể tích của 0,8 mol khí N 2 O ở điều kiện tiêu chuẩn là:
B. A. 16,8 lít. B. 17,92 lít. C. 35,2 lít. D. 28 lít.
Câu 1: Hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 là:
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (K). B. Cacbon (Ca), Nitơ( Na), kẽm (Zn).
C. Cacbon (CA), Nitơ( NA), kẽm (ZN). D. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (Zn).
Câu 4: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thức
hóa học sau:
A. FeCl 2 . B. FeO. C. Fe 2 O 3 . D. Fe(OH) 2. .
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hoá học?
A. Pha loãng rượu 90 o thành rượu 20 o .
B. Vành xe đạp bị gỉ phủ ngoài một lớp màu nâu đỏ.
C. Thức ăn lâu ngày bị ôi thiu.
D. Cây nến cháy sáng lên.
Câu 6: Dãy công thức hoá học nào sau đây đều là hợp chất?
A. O 3 , Cu, Fe, Cl 2 . B. H 2 , HCl, ZnO. O 2 .
C. NO 2 , HCl, MgCO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 . D. N 2 . H 2 O, Na 2 CO 3 , K.
Câu 7: Có phương trình hóa học sau: Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng là:
A. 1:2:2:2. B. 0:2:0:0. C. 1:2:1:2. D. 1:2:1:1.
Câu 8: Lập PTHH của phản ứng: K + Cl 2 ----> KCl.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4; 1; 4. B. 2 ; 1 ; 2.
C. 4; 0; 2 D. 2 ; 0 ; 2.
Câu 9: Số mol của 12,25 gam H 2 SO 4 là:
A. 0,125 mol. B. 0,25 mol. C. 4 mol. D. 8 mol.
Câu 10: Thể tích của 0,8 mol khí N 2 O ở điều kiện tiêu chuẩn là:
B. A. 16,8 lít. B. 17,92 lít. C. 35,2 lít. D. 28 lít.
Câu 22: Dãy ký hiệu các nguyên tố đúng là:
A. Natri (NA); sắt (FE); oxi (O). B. Kali (K); clo (Cl); sắt (Fe).
C. Magie (Mg); canxi (CA); photpho (P). D. Nhôm (AL); thủy ngân (Hg); bari (Ba).
Câu 25: Lưu huỳnh có hóa trị VI trong công thức nào sau đây:
A. Na2S B. SO2 C. H2S D. SO3
Câu 37: Đốt cháy khí amoniac (NH3) trong khí oxi O2 thu được khí nitơ oxit(NO) và nước. Phương trình phản ứng nào sau đây đúng?
A. NH3 + O2 → NO + H2O B. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
C. 4NH3 + 10O 4NO + 6H2O D. 4NH3 + O2 4NO + 6H2O
Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng sau: FexOy + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O
Với x khác y thì giá trị thích hợp của x và y là:
A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 3 và 4. D. 3 và 2.
Câu 39: Cho sơ đổ phản ứng sau: Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
Tỉ lệ số phân tử ứng với sơ đồ là:
A. 2 : 3 : 2 : 6. B. 2 : 3 : 1 : 6.
C. 2 : 3 : 1 : 3. D. 2 : 3 : 1 : 2 .Câu 40: Cho 16,8 kg khí cácbon oxit (CO) tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit Fe2O3 thì thu được kim loại sắt và 26,4 kg CO2. Khối lượng sắt thu được là:
A. 2,24 kg B. 22,8 kg C. 29,4 kg D. 22,4 kgâu 44: Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là:
(1) các chất tiếp xúc nhau. (2) cần thay đổi trạng thái của chất.
(3) cần có xúc tác. (4) cần đun nóng.
Các điều kiện đúng là:
A. (1),(3),(4) B. (2),(3),(4) C. (1),(2),(4) D. (1),(2),(3)Câu 48: Công thức nào sau đây tính số mol theo khối lượng chất?
A. B. C. D.Câu 50: Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là:
A. 8g. B. 9g. C. 10g. D. 12g.
Cho biết thành phần hạt nhân của 5 nguyên tử như sau: (1) 6p,6n (2)20p,20n (3)6p,7n (4)20p,22n (5)20p,23n
a) Năm nguyên tử trên thuộc mấy nguyên tố hóa học
b) Viết ký hiệu hóa học của các nguyên tố đó
(1) Hạt nhân có : 6 proton , 6 notron.
(2) Hạt nhân có : 20 proton , 20 notron.
(3) Hạt nhân có : 6 proton , 7 notron.
(4) Hạt nhân có : 20 proton , 22 notron.
(5) Hạt nhân có : 20 proton , 23 notron.
(1) và (3): Cacbon (C)
(2), (4) và (5): Canxi (Ca)
Một nguyên tố X có nguyên tử khối lớn gấp 4 lần nguyên tử khối của O. Xác định tên nguyên tố X, viết ký hiệu hóa học của nguyên tố đó.
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{X}{O}}=\dfrac{M_X}{M_O}=\dfrac{M_X}{16}=4\)
=> MX = 64(g)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
X là đồng (Cu)
$M_X = 4M_O = 4.16 = 64$
Vậy X là nguyên tố Đồng, KHHH : Cu
Nguyên tố X có nguyên tử khối là 64. Vậy nguyên tố đó là nguyên tố Đồng (Cu)
Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
A . H 10 20 ; I 11 22
B . G 26 56 ; F 27 56
C . A 6 14 ; B 7 15
D . C 8 16 ; D 8 17
Câu 37 : Cho các nguyên tố có số thứ tự là 15 , 14 , 20 , 19 trong bảng tuần hoàn hóa học . Hãy cho biết 1 . Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học + Số thứ tự , tên nguyên tố , ký hiệu ; Chu kì ; nhóm 2 . Đặc điểm về cấu tạo nguyên tử của nguyên tố : - Điện tích hạt nhân ; số electron ; số lớp electron ; số electron lớp ngoài cùng
Câu 15: Ký hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết A. số nơtron N. B. số khối A và số hiệu nguyên tử Z. C. số hiệu nguyên tử Z. D. điện tích hạt nhân Z+. Câu 6: Cho ký hiệu nguyên tử 39 K . Chọn phát biểu đúng về kali. 19 A. Kali có 19 proton và 20 electron. B. Nguyên tử kali có 3 lớp electron. C. Kali có số khối là 39. D. Kali có điện tích hạt nhân là 39+. Câu 17: Nếu nguyên tử có Z hạt proton; N hạt nơtron và A là số khối thì tổng số hạt trong nguyên tử là A. 2A – Z. B. A + N. C. 2A – N. D. Z + N. Câu 18: Tổng số hạt nơtron và electron có trong nguyên tử 65 Cu là 29 A. 65. B. 29. C. 58. Câu 19: Trường hợp duy nhất nào sau đây hạt nhân nguyên tử chỉ có proton, không có nơtron? A. 1H B.21H C.31H Câu 20: Chọn đáp án sai: A. Số electron ngoài vỏ bằng số proton trong hạt nhân. B. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử C. Số khối A = Z + N. D. Nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân. D.01H Câu 21: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 18 nơtron? A. 40Ca B. 35Cl C. 38Ca D. 40Ar 20 17 20 18 Câu 22: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 119. B. 113. C. 108. D. 112. Câu 23: Nguyên tử photpho có 15 proton, 16 nơtron và 15 electron , khối lượng của 1 nguyên tử photpho là: A. 31g. B. 30g. C. 46u. D. 31u. Câu 24: Một nguyên tử của nguyên tố kim loại X có tổng số hạt cơ bản là 34.Phát biểu nào dưới đây không đúng về X A. số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương 1 hạt. B. X là kim loại C. X có kí hiệu nguyên tử 34 X . D. số khối của X bằng 23. 11 Câu 25: Nguyên tử X có tổng số hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Khảng định nào sau đây là đúng? A. X là phi kim. B. Điện tích hạt nhân của X là + 2,0826.10-18 C. C. X là nguyên tố s D. Ở trang thái cơ bản nguyên tử X có 1 electron p
a, nguyên tố hóa học là gì b,viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố sau .chlorine,lron
a, Nguyên tố hóa học là các nguyên tử có cùng số electron trong hạt nhân.
b, \(KHHH\) Chlorine: \(Cl\)
Iron (sắt): \(Fe.\)