Những câu hỏi liên quan
Thái Thùy Dương
Xem chi tiết
Tiểu thư Ý Như
Xem chi tiết
đỗ ngọc ánh
6 tháng 10 2017 lúc 12:28

mụ là quái gì?

Ben 10
6 tháng 10 2017 lúc 12:32

mụ là gì z

o0oNguyễno0o
6 tháng 10 2017 lúc 12:38

a) 2711 và 818

Ta có :

2711 = ( 33 )11 = 333

818 = ( 34 )8 = 332

Vì 333 > 332 ( 33 > 32 ) Nên 2711 > 818

Trần Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Công Lâm
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
9 tháng 10 2015 lúc 12:15

523x555=523+22=545

Nancy Jowel McDonie
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
7 tháng 10 2018 lúc 10:29

a, \(16^{19}=\left(2^4\right)^{19}=2^{76}\)

\(8^{25}=\left(2^3\right)^{25}=2^{75}\)

Vì \(2^{76}>2^{75}\Rightarrow16^{19}>8^{25}\)

b, \(27^{11}=\left(3^3\right)^{11}=3^{33}\)

\(81^8=\left(3^4\right)^8=3^{32}\)

Vì \(3^{33}>3^{32}\Rightarrow27^{11}>81^8\)

c, \(3^{400}=\left(3^4\right)^{100}=81^{100}\)

\(4^{300}=\left(4^3\right)^{100}=64^{100}\)

Vì \(81^{100}>64^{100}\Rightarrow3^{400}>4^{300}\)

Nguyễn Đặng Uyên Trang
7 tháng 10 2018 lúc 10:30

bạn tăng thêm 1 đơn vị vào từng cơ số rồi so sánh cơ số cũ với cơ số mới nhé.

Phần c thì làm như sau:

3400=(34)100=81100

4300=(43)100=64100

Vì 81100>64100 nên 3400>4300.

k cho mình nhé!!

Trần Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 17:27

 

a: \(=2x^2-3x+1+3x^2+2x-1=5x^2-x\)

b: \(=4x^3-2x^2+3x-2x^3-3x^2+4x=2x^3-5x^2+7x\)

c: \(=x^2-5x+6-3x^2+2x-1=-2x^2-3x+5\)

d: \(=2x^3+5x^2-3x+1-x^3+2x^2-x+1\)

\(=x^3+7x^2-4x+2\)

e: \(=3x^2+2x-4+4x^2-x+5=7x^2+x+1\)

f: \(=x^3-2x^2+5x-1-2x^3-3x^2+4x-2=-x^3-5x^2+9x-3\)

g: \(=4x^4-3x^3+x^2+2x-1+2x^3-4x^2+3x-1\)

\(=4x^4-x^3-3x^2+5x-2\)

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Người dùng hiện không tồ...
8 tháng 10 2018 lúc 19:46

Bài làm:

Lần 1: Đòi một cái máng lợn. Mụ vợ mắng ông lão là đồ ngốc sao lại không bắt con cá đền cái gì è Sự đòi hỏi là chính đáng, song thái độ đối xử với ông lão là không đúngLần 2, mụ đòi cái nhà đẹp. Mụ đã mắng ông lão là đồ ngu và không để ông lão yên chút nào è Sự đòi hòi bắt đầu quá đáng. Thái độ đối với ông lão là không chấp nhận đượcLần 3: mụ đòi làm nhất phẩm phu nhân. Mụ mắng ông lão như tát nước vào mặt == > Mụ không chỉ tham lam về của cải mà còn đối xử một cách hách dịch với chồng của mìnhLần 4: mụ đòi làm nữ hoàng và đã tát vào mặt ông lão tội nghiệp, và nổi trận lôi đình è lòng tham vô đáy, mụ không chỉ tham lam mà còn đối xử rất tàn nhẫn, vô ơn với người chồng của mình.Lần 5: Sự bội bạc đi tới tột cùng, mụ đòi làm Long Vương , sai người bắt chồng mìnhè Lòng tham vượt quá giới hạn và biến mụ trở thành kẻ xấu xa, độc ác, tàn nhẫn.
Hoàng Ninh
8 tháng 10 2018 lúc 19:47

* Em có nhận xét về lòng tham và bội bạc của nhân vật mụ vợ ngày càng quá quắt và không biết điều:

- Lần 1: đòi máng lợn mới

- Lần 2: đòi một cái nhà rộng

- Lần 3: muốn làm nhất phẩm phu nhân

- Lần 4: muốn làm nữ hoàng

- Lần 5: muốn làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ và làm theo ý muốn của mụ .

⟹ Lòng tham không đáy, được voi đòi tiên.

* Sự bội bạc của mụ đối với chồng:

- Mụ mắng chồng là đồ ngốc khi đòi máng.

- Mụ quát to hơn: đồ ngu khi đòi nhà.

- Mụ mắng như tát nước vào mặt: “Đồ ngu! Ngốc sao ngốc thế!” khi đòi làm nhất phẩm phu nhân.

- Mụ nổi trận lôi đình, tát vào mặt ông lão khi đòi làm nữ hoàng.

- Mụ lại nổi cơn thịnh nộ đòi làm Long Vương.

⟹ Qua những chi tiết trên cho ta thấy được mụ vợ ngày một quá quắt, đòi hỏi những điều vô lí. Lòng tham của mụ càng lớn thì tình nghĩa vợ chồng càng bị thu nhỏ lại và dần biến mất.

* Sự bội bạc của mụ đi tới tột cùng là lúc mụ muốn làm Long Vương, mụ muốn chính cá vàng là người hầu hạ để mụ tùy mụ sai khiến không cần qua trung gian là ông lão nữa. Đến đây thì đúng là tình nghĩa cạn, mọi thứ mà mụ muốn đã đi quá giới hạn, người và trời đều không dung tha.

nguyen van ky
9 tháng 10 2018 lúc 20:02

a)lòng tham không đáy thể hiện ở chỗ:

Muốn mọi thứ không hoàn toàn hài lòng , đòi hỏi đủ thứ

b)sự bội bạc:

-hắt hủi đánh mất quan hệ với ông lão khi có quyền lực

c)Mụ vợ hoàn toàn không dừng lại ở ham muốn cuối cùng

Hung Tran Thi Bich
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Khánh
8 tháng 4 2016 lúc 20:55

cậu là bích 6/1 hả ?

Bùi Minh Anh
8 tháng 4 2016 lúc 21:17

Ta có :

\(m.A=\frac{m^{2009}+m}{m^{2009}+1}=\frac{m^{2009}+1+\left(m-1\right)}{m^{2009}+1}=1+\frac{m-1}{m^{2009}+1}\)

\(m.B=\frac{m^{2010}+m}{m^{2010}+1}=\frac{m^{2010}+1+\left(m-1\right)}{m^{2010}+1}=1+\frac{m-1}{m^{2010}+1}\)

Vì m2009+1 < m2010+1 => m.A > m.B => A > B

K NHA BẠN