Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gia Văn Tô
Xem chi tiết
Ashshin HTN
6 tháng 7 2018 lúc 15:32

tích đúng mình giải cho

Dương Lam Hàng
6 tháng 7 2018 lúc 15:38

Ta có: \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{16}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)

Mà \(\frac{1}{16}=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\frac{-1}{4}\)

Vậy ....

\(\left(3x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{25}{16}=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{-25}{16}\)

Vì \(\left(3x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\left(\forall x\in Z\right)\)

Nên x thuộc rỗng (không có giá trị của x)

I don
6 tháng 7 2018 lúc 15:44

a) (x + 1/2)^2 - 1/16 = 0

(x+1/2)^2 = 1/16 = (1/4)^2 = (-1/4)^2

TH1:  x + 1/2 = 1/4

x = -1/4

TH2: x + 1/2 = -1/4

x = -3/4

KL:...

b) (3x+1/2)^2 + 25/16 = 0

(3x + 1/2)^2 = -25/16

=> không tìm được x

Hiếu
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 11 2021 lúc 12:33

Bài 1:

a) \(\Rightarrow3x^2+3x-2x^2-4x+x+1=0\)

\(\Rightarrow x^2=-1\left(VLý\right)\Rightarrow S=\varnothing\)

b) \(\Rightarrow\left(x-2020\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2020\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow\left(x-10\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-2\end{matrix}\right.\)

d) \(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=0\Rightarrow x=-4\)

e) \(\Rightarrow\left(x+6\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=7\end{matrix}\right.\)

f) \(\Rightarrow\left(5x-4\right)\left(5x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{5}\\x=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a) \(\Rightarrow3x\left(x^2-4\right)=0\Rightarrow3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Hiếu Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 19:56

2: \(3x\left(x-4\right)+2x-8=0\)

=>\(3x\left(x-4\right)+2\left(x-4\right)=0\)

=>\(\left(x-4\right)\left(3x+2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\3x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

3: 4x(x-3)+x2-9=0

=>\(4x\left(x-3\right)+\left(x+3\right)\left(x-3\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)\left(4x+x+3\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)\left(5x+3\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\5x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

4: \(x\left(x-1\right)-x^2+3x=0\)

=>\(x^2-x-x^2+3x=0\)

=>2x=0

=>x=0

5: \(x\left(2x-1\right)-2x^2+5x=16\)

=>\(2x^2-x-2x^2+5x=16\)

=>4x=16

=>x=4

Nguyễn Thu Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 20:30

Bài 2: 

a: \(x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Học là chân lý
26 tháng 7 2022 lúc 23:33

a, (3x-5)^2 - (x-1)^2 = 0

(3x-5-x+1)(3x-5+x-1) =0

(2x-4)(4x-6)=0

Do đó: 2x-4=0 hoặc 4x-6=0

Th1: 2x-4=0 => 2x=4

=> x=2

Th2: 4x-6=0 => 4x=6

=> x = 4/6 =2/3

Vậy x = 2 ; 2/3

Bùi Phương Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 10 2021 lúc 18:40

Lời giải:
$\frac{2}{3}x(x^2-16)=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x^2-16=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $(x-4)(x+4)=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x-4=0$ hoặc $x+4=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=\pm 4$

Không có đáp án nào đúng.

Shido Itsuka
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2022 lúc 18:46

a: 2x-1=0

nên 2x=1

hay x=1/2

b: 4x2-16=0

=>(x-2)(x+2)=0

=>x=2 hoặc x=-2

c: x2-2x=0

=>x(x-2)=0

=>x=0 hoặc x=2

duong thu
13 tháng 4 2022 lúc 18:52

a: 2x-1=0

nên 2x=1

hay x=1/2

b: 4x2-16=0

=>(x-2)(x+2)=0

=>x=2 hoặc x=-2

c: x2-2x=0

=>x(x-2)=0

=>x=0 hoặc x=2

çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
13 tháng 4 2022 lúc 20:12

 a) \(2x-1=0\)

    \(2x\)        \(=1\)

      \(x\)        \(=1:2\)

      \(x\)        \(=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức \(2x-1\)

b) \(4x^2-16=0\)

    \(4x^2\)          \(=16\)

      \(x^2\)          \(=16:4\)

      \(x^2\)          \(=4\)

      \(x\)            \(=\overset{-}{+}\) \(2\)

Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của đa thức \(4x^2-16\)

c) \(x^2-2x=0\)

  \(x.x-2x=0\)

    \(x.\left(x-2\right)=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(x-2=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(x\)        \(=0+2=2\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của đa thức \(x^2-2x\)

d) \(\left(x-1\right).\left(x^2-4\right)=0\)

    \(\left(x-1\right).\left(x-2\right).\left(x+2\right)=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0=0+1=1\\x-2=0=0+2=2\\x+2=0=0-2=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=1\)\(x=2\) hoặc \(x=-2\) là nghiệm của đa thức  \(\left(x-1\right).\left(x^2-4\right)\)

e) \(x^3+3x=0\)

   \(x.x.x+3x=0\)

     \(x.\left(x^2+3\right)=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(x^2+3=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(x^2\)        \(=0+3\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(x^2\)         \(=3\)   (Không bằng 0)

Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức  \(x^3+3x\)

f) \(x^2+3x-4=0\)

⇒ \(x.\left(x+1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

⇒   \(\left(x-1\right).\left(x+4\right)=0\)

      ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0=0+1=1\\x+4=0=0-4=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=1\) và \(x=-4\) là nghiệm của đa thức \(x^2+3x-4\)

 

 

 

 
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2017 lúc 13:30

nguyen akyt
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
28 tháng 1 2016 lúc 19:32

1,-16+23+x=-16

=>23+x=-16-16

=>23+x=-32

=>x=-32-23

=>x=-55

2,2x-35=15

=>2x=15+35

=>2x=50

=>x=25

3,3x+17=12

=>3x=12-17

=>3x=-5

=>ko có x thỏa mãn

4,|x-1|=0

=>x-1=0

=>x=1

5,-13.|x|=-26

=>|x|=-26:-13

=>|x|=2

=>x=2 hoặc -2

huỳnh minh quí
28 tháng 1 2016 lúc 19:36

1. -16+23+x=-16

23+x=(-16)-(-16)

23+x=(-16)+16

23+x=0

x=0-23

x=-23

2. 2x-35=15

2x=15+35

2x=50

x=50:2

x=25

3. 3x+17=12

3x=12-17

3x=-5

x=(-5):3

x=-5/3

4. /x-1/=0

/x/=0+1

/x/=1

=>x=1 hoặc x=-1

5. -13./x/=-26

/x/=(-26):(-13)

/x/=2

=>x=2 hoặc x=-2

Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Long Vũ
2 tháng 12 2015 lúc 19:44

a)-16+23+x=-16

7+x=-16

x=-16-7

x=-23

b)2.x-35=15

2.x=15+35

2.x=50

x=50:2

x=25

c)3.x+17=12

3.x=12-17

3.x=-5

x=-5:3

x=-1,(6)

d)Ix-1I=0

IxI=0+1

IxI=1

=>x=1 hoặc x=-1

e)-13.IxI=-26

IxI=-26:(-13)

IxI=2

=>x=2 hoặc x=-2

Black Angel
2 tháng 12 2015 lúc 19:41

!!!!!!!!!