Từ Hán Việt nào sau đây không phải từ ghép đẳng lập?
A.Thảo mộc
B.Thi nhân
C.Sơn thủy
D.Giang sơn
5/ Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
A. Huấn luyện B. Quốc kì C. Sơn thủy D. Quốc gia
6/ Từ Hán Việt nào sau đây là từ ghép chính phụ?
A. Tác giả B. Giang sơn C. Xâm phạm D. Thịnh vượng
Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. Hoa quả. B.Xâm phạm C. Sơn thủy
D .Thi nhân.
GIÚP MÌNH ZỚI
Từ Hán Việt không phải từ ghép đẳng lập là: D. Thi nhân
Từ Hán Việt nào sau đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Xã tắc
B. Quốc kì
C. Sơn thủy
D. Giang sơn
Câu 1.
Những câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất là những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và lao động sản xuất. Những kinh nghiệm ấy được đúc kết ra thành những bài học để người sau lấy đó làm cơ sở cho việc làm ăn của mình.
Câu 2.
C. Quốc kì.
Câu 1.
Những câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất là những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và lao động sản xuất. Những kinh nghiệm ấy được đúc kết ra thành những bài học để người sau lấy đó làm cơ sở cho việc làm ăn của mình.
Câu 2.
C. Quốc kì.
Từ Hán Việt nào sau đây không phải từ ghép đẳng lập
A.đất nước
B.Xã tắc
C.Giang sơn
D.Sơn thủy
Dòng nào dưới đây, chứa các từ ghép Hán Việt đẳng lập?
giang sơn, sơn hà, xâm phạm
ái quốc, hữu ích, khán giả
giang sơn, gia tài, tác giả
Nghệ sĩ, công nhân, giáo viên
Trong các từ Hán Việt sau từ nào là từ ghép Đẳng lập: thiên thư, nhật nguyệt, thi nhân,thiên địa, sơn lâm, ái quốc,sơn hà ,
- thiên thư , nhật nguyệt , thi nhân,thiên địa ,sơn hà
(Vì TGĐL có các tiếng đều có nghĩa , bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp)
*Có trường hợp giống với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau)
VD:hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa,.....
*Có trường hợp ngược với trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau)
VD: thi nhân, đại thắng, tân binh,.....