Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Triple Dark Soul
Xem chi tiết
Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Tam giác
Xem chi tiết
Try Try
13 tháng 4 2016 lúc 22:01

ta có 

A/B=3^10+1/3^9+1 : 3^9+1/3^8+1

A/B=3^10+1/3^9+1 . 3^8+1/+3^9+1

A/B=(3^10+1).(3^8+1)/(3^9+1).(3^9+1)

A/B=3^18+3^10+3^8+1/3^18+3^9+3^9+1

Ta so sánh    3^10+3^8   và   3^9+3^9

                 3^8.(3^2+1)    và   3^8.(3+3)

                3^8.10             và    3^8.6

            vì   3^8.10  > 3^8.6

            nên  A>B

Thanh Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
17 tháng 6 2015 lúc 21:24

a= 1/2 + 1/4 + 1/8 - 1 x 1 + 8/1 - 4/1 - 2/1=\(1\frac{7}{8}\)=1,875

b=3/1 - 6/3 - 9/6 - 369/1 : 1/3 + 3/6 + 6/9 - 1/963 \(\approx\)186,665628245067

c=1/1 - 1/2 + 3/1 - 1/4 + 5/1 - 1/6 + 7/1 - 1/8 + 9/1 - 1/10=\(\approx\)23,8583333333333

                                     vậy a>b>c 

**************************l i k e***********************************8

Trần Thị Loan
17 tháng 6 2015 lúc 21:29

A = \(\left(-\frac{1}{8}\right)\times\left(-13\right)=\frac{13}{8}\) => 0 < A < 2

B:  Tử âm ; mẫu dương => B < 0

C = \(\left(\frac{1}{1}+\frac{3}{1}+\frac{5}{1}+\frac{7}{1}+\frac{9}{1}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)\)

= 25  \(-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)\)

Dễ có: B < A < C 

 

kiều thảo ly
Xem chi tiết
Hồng Ngọc Anh
13 tháng 4 2018 lúc 9:19

bài 2

a, TS= 54 . 107 -53=(53+1) .107-53=53.107+107-53=53.107+ 54

<=> 

\(\frac{TS}{MS}\)=\(\frac{54.107+54}{54.107+54}\)=1

Phùng Minh Quân
13 tháng 4 2018 lúc 9:20

Bài 1 : 

\(a)\) Gọi \(ƯCLN\left(n+1;2n+3\right)=d\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(2n+2\right)-\left(2n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(2n+2-2n-3⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(-1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(-1\right)\)

Mà \(Ư\left(-1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(d\in\left\{1;-1\right\}\)

Do đó : 

\(ƯCLN\left(n+1;2n+3\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản với mọi n 

Chúc bạn học tốt ~ 

Phùng Minh Quân
13 tháng 4 2018 lúc 9:36

Bài 2 : 

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{54.107-53}{53.107+54}=\frac{\left(53+1\right)107-53}{53.107+54}=\frac{53.107+107-53}{53.107+54}=\frac{53.107+54}{53.107+54}=1\)

\(B=\frac{135.269-133}{134.269+135}=\frac{\left(134+1\right)269-133}{134.269+135}=\frac{134.269+269-133}{134.269+135}=1+\frac{1}{134.269+135}>1\)

Vậy \(A< B\)

Chúc bạn học tốt ~ 

123456
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
13 tháng 3 2017 lúc 19:52

\(\frac{A}{3}=\frac{3^{10}+1}{3^{10}+3}=\frac{\left(3^{10}+3\right)-2}{3^{10}+3}=1-\frac{2}{3^{10}+3}\)

\(\frac{B}{3}=\frac{3^9+1}{3^9+3}=\frac{\left(3^9+3\right)-2}{3^9+3}=1-\frac{2}{3^9+3}\)

Vì \(3^{10}+3>3^9+3\) nên \(\frac{2}{3^{10}+3}< \frac{2}{3^9+3}\) \(\Leftrightarrow1-\frac{2}{3^{10}+3}>1-\frac{2}{3^9+3}\)

\(\Rightarrow\frac{A}{3}>\frac{B}{3}\) Hay \(A>B\)

Dai Bang Do
10 tháng 4 2017 lúc 20:46

Ta có:

\(A=\frac{3^{10}+1}{3^9+1}>\frac{3^{10}+3}{3^9+3}=\frac{3\left(3^9+1\right)}{3\left(3^8+1\right)}=\)\(\frac{3^9+1}{3^8+1}=B\Rightarrow A>B\)

Dũng Lương
1 tháng 5 2018 lúc 17:11

\(A=\frac{3^{10}+1}{3^9+1}>1\Rightarrow A>\frac{3^{10}+1+2}{3^9+1+2}=\frac{3^{10}+3}{3^9+3}=\frac{3\left(3^9+1\right)}{3\left(3^8+1\right)}=\frac{3^9+1}{3^8+1}\)

Liêu Phong
Xem chi tiết
Ariels spring fashion
9 tháng 6 2016 lúc 14:45

??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

soyeon_Tiểu bàng giải
9 tháng 6 2016 lúc 14:47

1/ Do A > 1 ; B < 1 nên A > B

2/ Áp dụng a/b > 1 <=> a/b < a+m/b+m ( a,b,m thuộc N*)

Do A > 1 nên A < 20158 + 3 + 1 / 20158 - 2 + 1 = 20158 + 4 / 20158 - 1 = B

=> A < B

o0o Dem_Ngay _Xa __Em o0...
9 tháng 6 2016 lúc 14:50

1) Do A > 1 ; B < 1 nên A > B

2) Áp dụng a/b > 1 <=> a/b < a+m/b+m ( a,b,m thuộc N*)

Do A > 1 nên A < 20158 + 3 + 1 / 20158 - 2 + 1 = 20158 + 4 / 20158 - 1 = B

=> A < B

Nguyễn Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
15 tháng 4 2019 lúc 16:06

a.Vì \(\frac{17}{19}< 1\) và \(\frac{19}{17}>1\)

nên \(\frac{17}{19}< 1< \frac{19}{17}\)

hay \(\frac{17}{19}< \frac{19}{17}\)

b) \(\frac{15}{7}=2\frac{1}{7}\) và \(\frac{25}{12}=2\frac{1}{12}\)

Vì \(2\frac{1}{7}>2\frac{1}{12}\) nên \(\frac{15}{7}>\frac{25}{12}\)

Kiệt Nguyễn
15 tháng 4 2019 lúc 16:11

\(A=\frac{54.107-53}{53.107+54}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{53.107+107-53}{53.107+54}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{53.107+54}{53.107+54}\)

\(\Leftrightarrow A=1\)

\(B=\frac{135.269-133}{134.269+135}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{134.269+269-133}{134.269+135}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{134.269+135}{134.269+135}\)

\(\Leftrightarrow B=1\)

Vì 1 = 1 nên A =B