Oxide tác dụng với dung dịch KOH tạo thành muối và nước là:
A. NO
B. CaO
C. CO2
D. Fe2O3
Hai oxide tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A SO2 và Na2O
B CO2 và P2O5
C K2O và CaO
D Fe2O3 và SO3
Hai oxide tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A SO2 và Na2O
B CO2 và P2O5
C K2O và CaO
D Fe2O3 và SO3
\(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
3/ Cho 1,12 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH tạo thành muối và nước. Tìm nồng độ mol của dung dịch KOH tạo ra.
4/ Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Ba(OH)2 tạo thành muối và nước. Khối lượng muối kết tủa được tạo ra là bao nhiêu gam?
5/ Nhiệt phân hoàn toàn 19,6 gam Cu(OH)2 thu được chất rắn màu đen, dùng khí H2 (dư) khử chất rắn màu đen ở nhiệt độ cao. Vậy khối chất rắn sau khi nung là bao nhiêu gam?
6/ Thể tích dung dịch H2SO4 2M. Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hoà và nước.
7/ Cho 200 gam dung dịch KOH 5,6% vào dung dịch CuCl2 dư, sau phản ứng thu được lượng chất kết tủa Cu(OH)2 là bao nhiêu gam?
8/ Khi cho 100ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100ml dung dịch Ba(NO3)2. Tìm nồng độ mol của dung dịch Ba(NO3)2
9/ Súc miệng bằng dung dịch nước muối 0,9% có tác dụng bảo vệ niêm mạc và sát khuẩn. Số gam NaCl cần lấy để pha 300 gam dung dịch nước muối 0,9% là bao nhiêu.
Câu 22: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dung dịch bazơ là:
A/ CaO, CO2 Fe2O3 . B/ K2O, Fe2O3, CaO
C/ K2O, SO3, CaO D/ CO2, P2O5, SO2
Câu 23: Khí lưu huỳnh đioxit SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
A/ K2SO4 và HCl. B/ K2SO4 và NaCl.
C/ Na2SO4 và CuCl2 D .Na2SO3 và H2SO4
Câu 25: Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây?
A/ CO2, Mg, KOH. B/ Mg, Na2O, Fe(OH)3
C/ SO2, Na2SO4, Cu(OH)2 D/ Zn, HCl, CuO.
Bài 2. Cho 16 gam iron (III) oxide (Fe2O3) tác dụng vừa đủ với dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 2M. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b) Tính thể tích dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 1M đã dùng. ke. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được.Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đảng Bài 3. Cho 4,8 gam Magnesium (Mg) phản ứng vừa đủ với 200 mL dung dịch Sulfuric acid (H2SO4). a) Tính khối lượng muối Magnesium sulfate (MgSO4) thu được. b) Tính thể tích khí Hydrogen (H2) sinh ra (ở đkc). e) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 cần dùng. d) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài 4. Cho 8,1 gam Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 300 gam dung dịch Sulfuric acid (H2SO4) a) Tính thể tích khí Hydrogen (Hz) sinh ra (ở đkc). b) Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 cần dùng. c) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được. Bài 5. Cho m gam kim loại sắt/iron (Fe) phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI, thấy thoát ra 4,958 lít khí hydrogen (Hz) ở đkc. a) Tính m b) Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng. c) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được. Bài 6. Cho 1,8 gam Fe(OH)2 tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid (HCI). a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng? Bài 7. Trung hoà 100ml dung dịch Sodium hydroxide (NaOH) 2M bằng 100 ml dung dịch hydrochloric acid (HCI). a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính nồng độ mol dung dịch hydrochloric acid (HCl) cần dùng. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Bài 2 :
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1 0,3 0,1 0,3
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.400=40\left(g\right)\)
\(b,V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\)
\(c,C_{M\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)
Bài 3 :
\(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(m_{MgSO_4}=0,2.120=24\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
\(c,C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
\(d,C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Bài 4 :
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH :
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
0,3 0,45 0,15 0,45
\(V_{H_2}=0,45.24,79=11,1555\left(l\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{44,1}{300}.100\%=14,7\%\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,15.342=51,3\left(g\right)\)
\(m_{dd}=8,1+300-\left(0,45.2\right)=307,2\left(g\right)\)
\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{51,3}{307,2}.100\%\approx16,7\%\)
Bài 5 :
\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
\(C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Bài 6 :
\(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{1,8}{90}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)
0,02 0,04 0,02 0,04
\(m_{HCl}=0,04.36,5=1,46\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{1,46}{200}.100\%=0,73\%\)
\(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{2,54}{1,8+200}\approx1,259\%\)
Bài 7 :
\(n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(a,m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\)
\(b,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
\(c,C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,1+0,1}=1\left(M\right)\)
Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước ?
A. Ca(OH ) 2 ,C O 2 , CuC l 2
B. P 2 O 5 ; H 2 S O 4 , S O 3
C. C O 2 ; N a 2 C O 3 , HN O 3
D. N a 2 O; Fe(OH ) 3 , FeC l 3
Chọn B
Bazo tác dụng với oxit axit và axit tạo muối và nước
Bazo tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazo mới
Bài 11: Cho những oxit sau CO2; SO2; Na2O; CaO; CuO; Fe2O3. Hãy chọn những chất
đã cho tác dụng được với
a) Nước, tạo thành dung dịch axit.
b) Nước, tạo thành dung dịch bazơ.
c) Dung dịch axit, tạo thành muối và nước.
d) Dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước.
a)
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
b)
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
c)
Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
d)
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
cho 8g iron iii oxide Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch sulfuaric acid H2SO4 2M thu được muối và nước a viết phương trình hóa học b tính khối lượng muối sinh ra c tính thể tích dung dịch sulfuric acid đã dùng H 1 O 16 S 32 Fe 56
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
1 3 1 3
0,05 0,15 0,05
b) \(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,05.400=20\left(g\right)\)
c) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,05.3}{1}=01,5\left(mol\right)\)
\(V_{ddH2SO4}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây:
A. Làm quỳ tím hoá xanh ;
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước;
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước ;
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.
Câu 2: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là:
A. FeO, Al2O3, CuO, ZnO; B. Fe2O3, Al2O3, CuO, ZnO;
C. Fe3O4, Al2O3, CuO, ZnO; D. Fe2O3, Al2O3, Cu2O, ZnO.
Câu 3: Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:
A. Phenolphtalein; B. Quỳ tím;
C. dd H2SO4 ; D.dd HCl.
Câu 4: Phản ứng hoá học tạo ra oxit bazơ :
A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2; B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4;
C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl; D. Nung nóng Cu(OH)2.
Câu 5: Nhóm chất tác dụng với dung dịch KOH tạo thành muối và nước :
A. Ca(OH)2,CO2, CuCl2 B. P2O5; H2SO4, SO3
C. CO2; Na2CO3, HNO3 D. Na2O; Fe(OH)3, FeCl3.
Câu 6:Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với:
A. Dung dịch Na2CO3 B. Dung dịch MgSO4
C. Dung dịch CuCl2 D. Dung dịch KNO3
Câu 7: NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau:
A. CO2 ; B. SO2; C. N2 ; D. HCl.
Câu 8: Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại:
A. Mg ; B. Al ; C. Fe ; D. Cu.
Câu 9: Để điều chế Cu(OH)2 người ta cho:
A. CuO tác dụng với dung dịch HCl; B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH;
C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2; D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3.
Câu 10: Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (chúng không phản ứng với nhau):
A. KOH và NaCl B. KOH và HCl
C. KOH v à MgCl2 D. KOH và Al(OH)3
Câu 11: Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO3. Dung dịch thu được sau phản ứng:
A. Làm quỳ tím hoá xanh; B. Làm quỳ tím hoá đỏ;
C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hidrô; D. Không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 12: Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl :
A. Dung dich Na2CO3 và dung dịch BaCl2; B. Dung dịch NaNO3 và CaCl2;
C. Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3; D. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl.
......................................................................................................................................................
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13: (2,5đ) Viết các PTPƯ thực hiện chuyển đổi hóa học sau : (ghi đầy đủ điều kiện phản ứng nếu có):
Al Al2O3 Al2(SO4)3 Al(OH)3 AlCl3Al
Câu 14: (3,0 đ) Trộn V(ml) dung dịch CuSO4 2M vào 100ml dung dịch NaOH 1M (phản ứng vừa đủ)
a. Viết PTHH. Nêu hiện tượng quan sát được?
b. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng (coi thể dung dịch thay đổi không đáng kể)?
Câu 15: (1,5đ) Trong công nghiệp, người ta điều chế phân Urê bằng cách cho khí amoniac tác dụng với khí cacbon đioxit ở điều kiện thích hợp.
Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong phân bón này? Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.
Viết PTHH điều chế phân bón trên?
Để sản xuất được 12 tấn Urê cần bao nhiêu tấn khí amoniac biết hiệu suất của phản ứng là 85%.
( Cho biết: N=14; P=31; O=16; K=39; Cl=35,5; Na=23; H=1; Cu=64, Ag = 108, S = 32)