Mọi người ơi! Giúp mình câu này vs mai mình ktra rồi 😭😭 ?Nêu trách nhiệm của bản thân em với chính sách văn hoá?
Ai giúp mình với 😭😭😭😭
Câu 3: Phần mềm soạn thảo văn bản có các chức năng cơ bản sau?
A. Tạo và định dạng văn bản. B. Biên tập, chỉnh sửa nội dung.
C. Lưu trữ văn bản và in văn bản. D. Tất cả các phương án trên. <@> Câu 4: Các lệnh định dạng đoạn văn nằm trong nhóm lệnh nào của thẻ lệnh Home?
A. Paragraph. B. Font. C. Editing. D. Clipboard. Câu 5: Để định dạng trang văn bản ta vào nhóm lệnh nào của thẻ lệnh Page Layout.
A. Themes. B. Arrange.
C. Page Background. D. Page Setup.
Câu 6: Muốn xóa một hàng trong bảng, sau khi đã chọn hàng cần xóa, em thực hiện lệnh nào sau đây?
A. Delete Cells B. Delete Columns.
C. Delete Rows. D. Delete Table. Câu 7: Văn bản nào sau đây không sử dụng bảng (Table)
A. Thời khóa biểu của lớp. B. Đơn xin nghỉ học.
C. Hóa đơn bán hàng. D. Phiếu khảo sát về sở thích một số trò chơi tập thể. Câu 8: Nút lệnh tìm kiếm và thay thế nằm trong nhóm lệnh nào của thẻ lệnh Home.
A. Editting. B. Font. C. Paragraph. D. Styles.
Câu 9: Em hãy sắp xếp lại các bước sau đây theo thứ tự đúng để thực hiện thao tác thay thế một từ hoặc cụm từ trong phần mềm soạn thảo văn bản?
a) Gõ từ, cụm từ cần thay thế.
b) Nháy chuột vào thẻ Home.
c) Trong nhóm lệnh Editting, chọn Replace.
d) Gõ từ, cụm từ cần tìm.
e) Nháy chuột vào nút Replace để thay thế lần lượt từng từ hoặc cụm từ.
A. B. C. D.
b–c–a–d–e
d– a– e–b–c
b–c–d–a–e
a–d – e–b–c
Câu 10: Có bao nhiêu cách để mô tả thuật toán?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11: Trong sơ đồ khối của thuật toán, hình chữ nhật có ý nghĩa gì?
A. Bắt đầu hoặc Kết thúc. B.
C. Đầu vào hoặc đầu ra. D. Câu 12: Trong cấu trúc rẽ nhánh, hình nào sau đây
A. . B. C. . D.
Câu 13: Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được A. tiêu đề, đoạn văn.
B. chủ đề chính, chủ đề nhánh. Câu 14: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:
Bước kiểm tra điều kiện. Bước xử lí.
bắt buộc phải có trong sơ đồ khối?
. .
tổ chức thành:
C. mở bài, thân bài, kết luận. D. chương, bài, mục.
2
A. Bút, giấy, mực.
B. Phần mềm máy tính.
C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc,... D. Con người, đồ vật, khung cảnh,...
Câu 15: Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?
A. Khó sắp xếp, bố trí nội dung.
B. Hạn chế khả năng sáng tạo.
C. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cử đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm. D. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người.
Câu 16: Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính? A. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian mở rộng, dễ dàng sửa chữa, thêm bớt nội dung.
B. Có thể chia sẻ được cho nhiều người.
C. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ.
D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác. Câu 17: Phát biểu nào sai về việc tạo được sơ đồ tư duy tốt?
A. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng nên tô màu đậm hơn và kích thước dày hơn.
B. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng.
C. Nên bố tri thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm.
D. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì màu sắc làm người xem mất tập trung
vào vấn đề chính.
Câu 18: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là: A. Dòng. B. Trang. C. Đoạn. D. Câu.
Câu 19: Thao tác nào không phải là thao tác định dạng văn bản?
A. Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng. C. Căn giữa đoạn văn bản.
B. Chọn chữ màu xanh. D. Thêm hình ảnh vào văn bản.
Câu 20 : Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:
A. Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh Paragraph.
B. Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản.
C. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì trong đoạn văn bản. D. Nhấn phím Enter.
Câu 21: Trong phần mềm soạn thảo văn bản Word 2010, lệnh Portrait dùng để A. chọn hướng trang đứng. C. chọn lề trang.
B. chọn hướng trang ngang. D. chọn lề đoạn văn bản.
Câu 22: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng.
B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn. C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số.
D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,...
Câu 23: Sử dụng lệnh Insert/Table rồi dùng chuột kéo thả để chọn số cột và số hàng thì số cột, số hàng tối đa có thể tạo được là:
A. 10 cột, 10 hàng. C. 8 cột, 8 hàng.
B. 10 cột, 8 hàng. D. 8 cột, 10 hàng. Câu 24: Để chèn một bảng có 30 hàng và 10 cột, em sử dụng thao tác nào?
A. Chọn lệnh Insert/Table, kéo thả chuột chọn 30 hàng, 10 cột. B. Chọn lệnh Insert/Table/Table Tools, nhập 30 hàng, 10 cột. C. Chọn lệnh Insert/Table/lnsert Table, nhập 30 hàng, 10 cột. D. Chọn lệnh Table Tools/Layout, nhập 30 hàng, 10 cột.
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: A
Câu 6: D
Câu 7: B
Câu 8: A
Câu 9: C
Câu 10: D
Câu 11: A
Giúp em vs mai phải nộp rồi 😭😭😭😭😭
Câu 1: Em hiểu nghĩa khác về văn bản Lão Hạc như thế nào?
Giúp tớ với 😭😭😭Mai ktra rồi
Muốn thay đổi độ rộng của cột hay độ cao của hàng em làm như thế nào?
Muốn thay đổi cách bố trí hình ảnh trên văn bản em làm như thế nào?
Giúp mình. Mai mình kiểm tra 1 tiết rồi huhuhuhu.......
😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭
Giúp mình với mai phải nộp òi...Help me 😭😭😭😭😭😭😭😭
Bài làm:
Số lẻ bé nhất có ba chữ số là : 101
Tổng của hai số là :
101 x 2 = 202 ( đơn vị )
Số cần tìm là :
202 - 96 = 106 ( đơn vị )
Đ/s : 106 đơn vị
Viết đoạn văn 6-8 câu cảnh người dân hộ đê trong đó có sử dụng 1 cụm c-v. Giúp mình với mai mình nộp rồi 😭😭
Viết 1 doạn văn đóng vai người lính trong bài thơ về tiểu đội xe ko kính văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
Làm giúp em vs mai em nộp ùi 😭😭😭😭😭
Tôi vừa đưa chiếc xe đạp vào khoảng sân hẹp thì đã nghe vọng ra tiếng cười giòn giã của bố tôi và một vị khách. Đó chắc chắn là một vị khách quý bởi vì ít khi có sự ồn ã, sôi động như thế ở người cha hiền hậu nhưng lúc nào cũng lặng lẽ của tôi.
Tôi bước vội vào nhà. Bố tôi cùng người khách hướng ánh nhìn rạng rỡ, trìu mến đón tôi:
_ Con gái, đây là bác Trung Trực, bạn học hồi trung học với bố, lại cùng bố nhập ngũ. Bác là chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm xưa đấy con ạ!
Bác Trực trạc tuổi bố tôi. Khuôn mặt bác cương nghị nhưng lại rất đôn hậu. Đôi mắt tuy đã hằn nhiều vết chân chim nhưng vẫn ánh lên những tia vui vẻ và trìu mến. Tôi có đang nằm mơ không nhỉ? Tôi vừa học xong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Những lời thơ, những lời cô giảng và hình ảnh người chiến sĩ lái xe dũng cảm, kiên cường cứ đọng mãi trong tâm trí tôi. Giờ đây, tôi đang được đứng trước một người chiến sĩ lái xe Trường Sơn đích thực. Thật là một may mắn không ngờ. Tôi cuống quýt:
_ Bố ơi! Bác ơi! Con có thể được ngồi với bố và bác một lát để biết thêm về những ngày tháng chiến đấu năm xưa được không ạ?
Bác cười và đáp:
_ Sao lại không? Đó là khoảng thời gian đẹp nhất của bố cháu và bác.
_ Thưa bác, bác chính là người chiến sĩ lái xe Trường Sơn, người lính mà cháu đã được học trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật, phải không bác?
_ Ồ, bài thơ ấy nổi tiếng lắm cháu à. Ngày đó, có lẽ lính lái xe Trường Sơn ít ai là không biết bài thơ ấy. Nó nói hộ phần nào khát vọng chiến đấu, những gian khổ, lòng dũng cảm và sự lạc quan của những người lính như bác.
_ Chính bác cũng đã từng lái những chiếc xe không kính ấy phải không ạ?
_ Không phải “đã từng” đâu cháu ạ. Mà là bác luôn lái những chiếc xe bị xước, bị va đập, bị bom đạn làm cho rơi vỡ, méo mó những bộ phận bên ngoài như thế. Chiến tranh mà! Để bác kể rõ hơn cho cháu hiểu nhé. Ngày đó, bác lái xe tải, cùng đồng đội chuyên chở lương thực, thuốc men, khí tài,… vào chiến trường miền Đông Nam Bộ. Có những chuyến đi kéo dài hàng tháng trời, gian khổ lắm cháu ạ. Nhất là những đoạn đường xuyên qua dãy Trường Sơn, giặc bắn phá rất dữ dội. Chúng muốn san phẳng tất cả, cắt đứt con đường huyết mạch nối liền Bắc Nam ấy. Tiểu đội xe của bác ban đầu được trang bị toàn xe mới để phục vụ mặt trận. Lúc đó, xe có kính như muôn vàn chiếc xe khác. Nhưng ngày nào xe cũng lao đi giữa bom gầm, đạn nổ khiến kính rạn vỡ, mất dần hết cả. Rồi cả mui xe cũng bị đạn pháo cày hất tung lên. Thùng xe va quẹt nhiều cũng chằng chịt vết xước. Chẳng còn chiếc xe nào còn nguyên vẹn cháu à.
Tôi vẫn còn tò mò, tiếp tục hỏi bố:
_ Lái xe không kính, không mui, không đèn như thế chắc nguy hiểm lắm bác nhỉ?
Bác sôi nổi tiếp lời:
_ Nguy hiểm lắm, cái sống cái chết lúc nào cũng trong gang tấc. Lái xe không kính thì mối nguy hiểm gần nhất là bụi đấy. Đường Trường Sơn mùa khô bụi cuốn mù trời sau làn xe chạy. Bụi cuốn vào mặt, vào quần áo. Bụi dày đặc đến mức mắt cay xè, không thể mở nổi. Lúc ấy, râu, tóc, quần áo và cả xe rực lên một màu đất đỏ Trường Sơn. Rồi cả mưa nữa chứ. Mưa Trường Sơn thường bất ngờ. Đang bụi bám đầy thì bỗng cả người nặng chịch vì ướt sũng nước mưa. Mưa xối xả quất vào người, vào mặt, vào mắt. Những làn nước cay xè, buốt rát khiến việc lái xe khó hơn gấp trăm ngàn lần. Thế nhưng, những người lính lái xe như bác không bao giờ dừng lại, luôn phải tranh thủ tránh giờ cao điểm cháu ạ. Cũng vì xe không kính nên mưa gió vứt vào cabin đủ thứ, nào là lá rừng, nào là cành cây gãy, … Bác đã bao lần bị cành cây cứa vào mặt, vào tay cầm vô lăng, đau rát vô cùng. Gian khổ là thế đấy cháu! Mỗi chuyến chở hàng về tới đích thật sự là một kỳ tích. Vậy mà ký tích vẫn luôn xuất hiện đấy!
Bác mỉm cười, khuôn mặt ánh lên vẻ rạng rỡ và tự hào. Lời bác kể như chất chứa bao nhiệt huyết, bao sôi nổi của một thời tuổi trẻ nơi chiến trường. Bác dường như đang được sống lại những phút giây lịch sử ấy. Không hiểu sao ngay lúc này, những lời thơ của Phạm Tiến Duật lại ùa về, ngân nga trong lòng tôi. Đó chính là một thực tế ở chiến trường ngày ấy. Thế mà, những người lính cụ Hồ vẫn tràn đầy lạc quan, yêu đời, và tin tưởng vào một ngày mai chiến thắng.
Tôi chợt thấy bác Trực trầm ngâm, ánh mắt xa xôi như đang lạc trong dòng hồi tưởng. Còn bố tôi thì ngồi lặng lẽ, khuôn mặt đầy vẻ xúc động. Bác Trực chợt nói:
_ Xe không kính thế mà lại hay cháu ạ. Gặp bạn cũ, gặp đồng đội, gặp đồng hương đều tay bắt mặt mừng qua ô kính vỡ. Giữa đại ngàn mênh mông, bác chợt thấy lòng mình ấm lại vì được chiến đấu bên cạnh những đồng chí yêu thương.
Giọng bác chợt rung lên, đầy xúc động:
_ Cháu không thể hiểu tình đồng chí thiêng liêng, quý giá thế nào với người lính các bác đâu. Dừng xe, ghé vào một bếp Hoàng Cầm, chỉ cần thêm bát thêm đũa là thấy thân thuộc như anh em một nhà. Dù chốc lát nữa thôi, mỗi người sẽ đi mỗi hướng, có khi chẳng bao giờ gặp lại nhau giữa chiến trường ác liệt. Bác và ba cháu có thể trở về hạnh phúc bên gia đình, nhưng bao nhiêu đồng đội của bác đã ngã xuống. Có một đồng đội của bác đã hy sinh ngay sau vô lăng vì quyết tâm lái xe vượt qua làn đạn dù đang bị thương nặng. Ngày ấy, khẩu hiệu “Yêu xe như con, quý xăng như máu” luôn khắc ghi trong tim những người lính lái xe. Dù có hy sinh, các bác vẫn quyết tâm bảo vệ xe và hàng.
Bác chợt im lặng. Không khí cả căn phòng bỗng chốc trở nên thật trang nghiêm.
_ Cháu gái của bác, hai câu cuối của bài thơ có phải là:
“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.”
Chiến tranh đã qua lâu rồi, nhưng cho đến tận hôm nay, bác và bố cháu không phút nào quên được mình đã từng là người lính. Bác rất tự hào vì mình đã là người lính lái xe Trường Sơn năm xưa, đã tham gia chiến đấu góp phần giành độc lập tự do cho quê hương đất nước.
Trong tôi bỗng trào dâng một cảm xúc thật kỳ lạ, vừa khâm phục, vừa tự hào. Ngày hôm nay tôi đã hiểu thêm rất nhiều điều. Trước đây, tôi chỉ biết đến cuộc sống êm đềm trong vòng tay ấm áp, chở che của gia đình, thầy cô trong một đất nước hòa bình. Đó là thành quả của bao thế hệ cha anh đã vất vả, hy sinh. Họ chính là bố tôi, bác tôi và những người tôi chưa từng gặp mặt. Tôi phải thật trân trọng cuộc sống hòa bình này và cố gắng trau dồi, hoàn thiện để góp phần xây dựng đất nước thêm tươi đẹp trong thời đại mới. Cảm ơn bác, người lính lái xe năm xưa của Trường Sơn oanh liệt, đã giúp cháu lớn thêm lên nhiều lắm!
Bài 1: Căn cứ vào bản dịch Hồi hương ngẫu thư và những điều cảm nhận điowjc qua việc học bài thơ, hãy so sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San
Giúp mik vs 😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭
So sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San.
_ Giống nhau :
+ Cả 2 bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát
+ Sát vs bản dịch nghĩa
_ Khác nhau
+ Bản dịch của Phạm Vĩ Sĩ : ko có hình ảnh tiếu ( tiếng cười của trẻ con ).
+ Bản dịch của Trần Trọng San : âm điệu câu cuối ko đc mềm mại , hơi bị hụt hẫng.
Cre : https://h.vn/hoi-dap/question/116218.html