Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Xuân Khải
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
6 tháng 4 2016 lúc 21:53

Đề sai rồi nha bạn. 

Phước Nguyễn
6 tháng 4 2016 lúc 22:37

Với mọi  \(x,y>0\)  thì ta luôn có bất đẳng thức sau  \(\left(x+y\right)^2\ge4xy\)   \(\left(\text{*}\right)\)

Ta cần chứng minh bất đẳng thức  \(\left(\text{*}\right)\)  là bđt đúng.

Thật vậy, áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho hai số  \(x,y\)  không âm, ta được:

\(x+y\ge2\sqrt{xy}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x+y\right)^2\ge\left(2\sqrt{xy}\right)^2=4xy\)   (đpcm)

Dấu  \("="\)  xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(x=y\)

\(--------------------\)

Ta có:   \(a+b=\left(a+b\right)\left(a+b+c\right)^2\)  \(\left(1\right)\) (do \(a+b+c=1\))

Mà  \(\left(a+b+c\right)^2=\left[\left(a+b\right)+c\right]^2\ge4\left(a+b\right)c\)  (theo bđt  \(\left(\text{*}\right)\), trong đó với  \(x=a+b;\)  \(y=c\)  và  \(a,b,c>0\))

Do đó,  \(\left(a+b\right)\left(a+b+c\right)^2\ge\left(a+b\right).\left[4\left(a+b\right)c\right]=4\left(a+b\right)^2c\)  \(\left(2\right)\)

Mặt khác, ta lại có:  \(\left(a+b\right)^2\ge4ab\)  (hệ quả của bất đẳng thức Cauchy)

Khi đó, \(4\left(a+b\right)^2c\ge16abc\)  \(\left(3\right)\)

Từ  \(\left(1\right);\)  \(\left(2\right)\)  và  \(\left(3\right)\), ta suy ra  \(a+b\ge16abc\), tức  \(\frac{a+b}{abc}\ge16\)

Dấu  \("="\)  xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(a=b=\frac{1}{4};\)  và  \(c=\frac{1}{2}\)

Hỏi Làm Gì
Xem chi tiết
MARKTUAN
7 tháng 9 2016 lúc 19:49

câu a,mình ko biết nhưng câu b bạn cộng 1+b cho số hạng đầu áp dụng cô si,các số hạng khác tương tự rồi cộng vế theo vế,ta có điều phải c/m

Hỏi Làm Gì
7 tháng 9 2016 lúc 20:44

Bạn nói rõ hơn được không???

alibaba nguyễn
7 tháng 9 2016 lúc 21:25

Để chừng nào t làm được câu 1 thì t giải giúp cho 1 lần luôn

nguyễn thu trà
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
25 tháng 3 2020 lúc 19:06

Đặt \(\frac{1}{a}=x;\frac{1}{b}=y;\frac{1}{c}=z\)

Ta có : x + y + z = 1

A = \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right).a.b.c=\frac{x+y}{x.y.z}\)

Ta có : x. y \(\le\)\(\frac{\left(x+y\right)^2}{4}\)

=> A \(\ge\frac{4.\left(x+y\right)}{\left(x+y\right)^2.z}=\frac{4}{\left(x+y\right).z}\ge\frac{16}{\left(x+y+z\right)^2}=16\left(đpcm\right)\)

Dấu " = " xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}z=x+y\\x=y\\x+y+z=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}z=\frac{1}{2}\\x=y=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

=> a = b = 4 ; c = 2

Khách vãng lai đã xóa
Hạ Tuyết
Xem chi tiết
Trịnh Kiên Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Thủy Trúc
Xem chi tiết
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Hồ Thị Hoài An
2 tháng 1 2016 lúc 8:58

\(\Leftrightarrow P\left(x\sqrt{y}+y\sqrt{z}+z\sqrt{x}\right)\ge\left(x+y+z\right)^2\left(1\right)\)

Áp dụng Bu-nhi :

\(\left(x\sqrt{y}+y\sqrt{z}+z\sqrt{x}\right)^2\le\left(xy+yz+xz\right)\left(x+y+z\right)\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{y}+y\sqrt{z}+z\sqrt{x}\le24\)
\(\Leftrightarrow P\left(x\sqrt{y}+y\sqrt{z}+z\sqrt{x}\right)\le24P\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)\(\left(x+y+z\right)^2\le24P\)

\(\Rightarrow12^2\le24P\)

\(\Rightarrow P\ge6\)
ĐẾN ĐÂY BẠN TỰ GIẢI DẤU \(=\) XẢY RA LÚC NÀO NHÉ

Hồ Thị Hoài An
1 tháng 1 2016 lúc 22:21

Áp dụng Bu-nhi :

\(12^2<\left(x+y+z\right)^2=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{\sqrt{y}}}.\sqrt{x}.\sqrt{\sqrt{y}}+\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{\sqrt{z}}}.\sqrt{y}.\sqrt{\sqrt{z}}+\frac{\sqrt{z}}{\sqrt{\sqrt{x}}}.\sqrt{z}.\sqrt{\sqrt{x}}\right)^2\)
\(\le\left(\frac{x}{\sqrt{y}}+\frac{y}{\sqrt{z}}+\frac{z}{\sqrt{x}}\right)\left(x\sqrt{y}+y\sqrt{z}+z\sqrt{x}\right)\)

Hồ Thị Hoài An
1 tháng 1 2016 lúc 22:22

Đến đây thôi bạn xem có hiểu ko nhé

 

Pham Quang Huy
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
15 tháng 8 2019 lúc 20:00

( a + b ) ( a + c ) = 8 hay a2 + ab + ac + bc = 8

\(\Rightarrow\)a ( a + b + c ) + bc = 8

\(\sqrt{abc\left(a+b+c\right)}=\sqrt{a\left(a+b+c\right).bc}\le\frac{a\left(a+b+c\right)+bc}{2}=4\)

\(\Rightarrow abc\left(a+b+c\right)\le16\)

Vậy GTLN của A là 16 

Pham Quang Huy
15 tháng 8 2019 lúc 20:25

mình cảm ơn ạ

Thanh Tùng DZ
15 tháng 8 2019 lúc 20:28

ko có gì. hihi

Nguyễn Vũ Dũng
Xem chi tiết
Phú Quý Lê Tăng
27 tháng 11 2016 lúc 16:09

Gọi biểu thức\(\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\)là P.

Có hai trường hợp sau đây:

\(a+b+c\ne0\):

\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{a+c-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+a+c-b}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b-c=c\Rightarrow a+b=2c\\b+c-a=a\Rightarrow b+c=2a\\a+c-b=b\Rightarrow a+c=2b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow P=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\left(\frac{a+b}{a}\right)\left(\frac{a+c}{c}\right)\left(\frac{b+c}{b}\right)=\frac{2c}{a}\cdot\frac{2b}{c}\cdot\frac{2a}{b}=\frac{8abc}{abc}=8\)

\(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow a=-\left(b+c\right);b=-\left(a+c\right);c=-\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\left(\frac{a+b}{a}\right)\left(\frac{a+c}{c}\right)\left(\frac{b+c}{b}\right)=\left(\frac{a+b}{-\left(b+c\right)}\right)\left(\frac{a+c}{-\left(a+b\right)}\right)\left(\frac{b+c}{-\left(a+c\right)}\right)=\frac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)}{-\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}=-1\)

Vậy \(P\in\left\{8;-1\right\}\)

Nguyễn Tiến Đạt
27 tháng 11 2016 lúc 16:13

bạn cộng tất cả phân số ban đầu vs 2

sẽ đc là:a+b+c/c=a+b+c/a=a+b+c/b

rồi xét 2 trường hợp: a+b+ckhác 0 thì a=b=c nên a+b/a=2,a+c/c=2,c+b/c=2 hay 1+b/a=2,1+a/c=2,1+c/b=2

TH2:a+b+c=0 nên a+b=-c,a+c=-b,b+c=-a nên giá trị biểu thức phải tìm là -1(ở đây bạn phân tích biểu thức phải tìm ra rồi nhân các tử và mẫu vs nhau rồi rút gọn đi ra -1)