Căn cứ vào phổ cập giáo dục trung học cơ sở đối tượng nào đã hoàn thành tiểu học, chưa tốt nghiệp trung học cơ sở phải hoàn thành phổ cập trung học cơ sở
A.TỪ 11 ĐẾNN 15 TUỔI
B.TỪ 11 ĐẾN 16 TUỔI
C. TỪ 11 ĐẾN 17 TUỔI
D. TỪ 11 ĐẾN 18 TUỔI
Căn cứ vào phổ cập giáo dục trung học cơ sở đối tượng nào đã hoàn thành tiểu học, chưa tốt nghiệp trung học cơ sở phải hoàn thành phổ cập trung học cơ sở
A.TỪ 11 ĐẾNN 15 TUỔI
B.TỪ 11 ĐẾN 16 TUỔI
C. TỪ 11 ĐẾN 17 TUỔI
D. TỪ 11 ĐẾN 18 TUỔI
Biểu đồ dưới đây biểu thị tỉ lệ (%) trẻ em từ 6 đến 10 tuổi đang học Tiểu học ở một vùng của nước ta:
Hãy cho biết:
Vùng nào có tỉ lệ (%) trẻ em từ 6 đến 10 tuổi đi học Tiểu học cao nhất, thấp nhất.
Dựa vào biểu đồ ta nhận thấy: Vùng đồng bằng sông Hồng có tỉ lệ trẻ em từ 6 – 10 tuổi đi học tiểu học cao nhất và vùng đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ trẻ em từ 6 – 10 tuổi đi học tiểu học thấp nhất.
Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào ? Chọn ý đúng nhất:
a) Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.
b) Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.
c) Người dưới 16 tuổi.
d) Người dưới 18 tuổi.
Chọn c) là ý đúng: Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em.
Đúng ghi Đ, sai ghi S
a. Tuổi dậy thì thường bắt đầu ở độ tuổi nào?
- Con gái thường bắt đầu ở khoảng từ 10 đến 15 tuổi
- Con gái thường bắt đầu từ 10 đến 19 tuổi
- Con trai thường bắt đầu khoảng từ 13 đến 19 tuổi
- Con trai thường bắt đầu từ 15 đến 20 tuổi
b. Để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết em cần:
- Nói không với các chất gây nghiện
- Ăn chín uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xunh quanh
- Diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt
Đúng ghi Đ, sai ghi S
a. Tuổi dậy thì thường bắt đầu ở độ tuổi nào?
- Con gái thường bắt đầu ở khoảng từ 10 đến 15 tuổi Đ
- Con gái thường bắt đầu từ 10 đến 19 tuổi S
- Con trai thường bắt đầu khoảng từ 13 đến 19 tuổi Đ
- Con trai thường bắt đầu từ 15 đến 20 tuổi S
b. Để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết em cần:
- Nói không với các chất gây nghiện S
- Ăn chín uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn Đ
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xunh quanh Đ
- Diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt Đ
Biểu đồ dưới đây biểu thị tỉ lệ (%) trẻ em từ 6 đến 10 tuổi đang học Tiểu học ở một vùng của nước ta:
Hãy cho biết:
Tỉ lệ (%) trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên, vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học tiểu học.
Tỉ lệ trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học đạt 92,29%.
Tỉ lệ trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học đạt 87,81%.
Biểu đồ dưới đây biểu diễn tỉ lệ (%) trẻ em từ 6 đến 10 tuổi đang học Tiểu học ở một số vùng của nước ta.
Hãy cho biết :
a) Tỉ lệ (%) trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuồi của vùng Tây Nguyên, vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học Tiểu học ?
b) Vùng nào có tỉ lệ (%) trẻ em từ 6 đến 10 tuổi đi học Tiểu học cao nhất, thấp nhất ?
a) Ý nghĩa của các con số ở trục hoành:
Các con số trên trục hoành mang ý nghĩa chỉ số trẻ em (từ 0 em đến 100 em) trong độ tuổi từ 6 đến 10 tuổi ở một vùng trên đất nước ta.
b) Tỉ lệ trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học đạt 92,29% (so với dân số trong độ tuổi).
Tỉ lệ trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học đạt 87,81% (so với dân số trong độ tuổi).
c) Đưa vào biểu đồ ta nhận thấy.
Vùng đồng bằng sông Hồng có tỉ lệ trẻ em từ 6 – 10 tuổi đi học tiểu học cao nhất và vùng đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ trẻ em từ 6 – 10 tuổi đi học tiểu học thấp nhất.
a) Tỉ lệ trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học đạt 92,29%.
Tỉ lệ trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học đạt 87,81%.
b) Dựa vào biểu đồ ta nhận thấy: Vùng đồng bằng sông Hồng có tỉ lệ trẻ em từ 6 – 10 tuổi đi học tiểu học cao nhất và vùng đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ trẻ em từ 6 – 10 tuổi đi học tiểu học thấp nhất.
Câu 17: Quan sát tháp tuổi cho biết số người trong độ lao động là:
A. Từ 0 tuổi đến 10 tuổi
B. Từ 10 tuổi đến 15 tuổi
C. Từ 15 tuổi đến 59 tuổi
D. Từ 20 tuổi đến 59 tuổi.
Công dân nam giới ở độ tuổi ( trường hợp thông thường) nào phải đăng kí nghĩa vụ quân sự ?
a. Từ đủ 16 tuổi đến hết 30 tuổi.
b. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
c. Từ đủ 17 tuổi đến hết 50 tuổi.
d. Từ đủ 17 tuổi đến hết 45 tuổi.
Câu7. Biện pháp huy động mọi nguồn lực của đất nước để chống chiến tranh xâm lược là
a. quốc phòng toàn dân. b. chiến tranh nhân dân.
c. tổng động viên. d. chiến tranh toàn diện.
Câu8. Sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường được gọi là
a. tiềm lực chiến tranh. b. sức chiến đấu.
c. tiềm lực quốc phòng. d. khả năng tác chiến.
Câu9. Công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt được gọi là
a. phòng thủ. b. chiến tranh nhân dân.
c. quốc phòng. d. tổng động viên.
Câu10. Trạng thái xã hội đặc biệt của đất nước được tuyên bố trong thời gian từ khi nước nhà bị xâm lược cho tới khi hành động xâm lược đó được chấm dứt trên thực tế, được gọi là
a. tình trạng đặc biệt. b. thiết quân luật.
c. tình trạng chiến tranh. d. thời kì loạn lạc.
Câu11. Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược, nghĩa quân Lam Sơn đã chặt đầu tướng giặc Liễu Thăng tại đâu ?
a. Ải Nam Quan. b. Sông Bạch Đằng.
c. Ải Chi Lăng. d. Gò Đống Đa.
Câu12. Người anh hùng dân tộc nào đã chỉ huy những trận đánh nổi tiếng ở Rạch Gầm - Xoài Mút, Ngọc Hồi, Khương Thượng, Đống Đa ?
a. Lê Lợi. b. Lí Thường Kiệt.
c. Trần Hưng Đạo. d. Nguyễn Huệ.
Câu13. Bài thơ “Nam quốc sơn hà” xuất hiện gắn liền với sự kiện nào sau đây ?
a. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
b. Cuộc chiến chống Tống xâm lược 1076 - 1077.
c. Chiến thắng Vạn Kiếp 1285.
d. Chiến thắng chống quân Minh xâm lược 1427.
Câu 14. Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam bao gồm những nội dung nào sau đây ?
a. Bảo vệ nền độc lập và sự thống nhất của Tổ quốc.
b. Bảo vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
c. Bảo vệ, giúp đỡ các nước bạn bè trên thế giới.
d. Bảo vệ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
e. Bảo vệ tính mạng, sức khoẻ và tài sản của nhân dân Việt Nam.
f. Bảo vệ các di sản văn hoá, các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
g. Bảo vệ môi trường hoà bình và phát triển ổn định của đất nước.
h. Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Câu 15. Những thái độ, hành động nào sau đây góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ?
a. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b. Tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự.
c. Tham gia thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
d. Cảnh giác và chống lại mọi hành động xâm lược, can thiệp của nước ngoài.
e. Tập trung kiếm tiền bằng mọi giá.
f. Tham gia các lớp huấn luyện dân quân tự vệ.
g. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc.
h. Bảo vệ bí mật quốc gia.
Câu 16. Những biểu hiện nào sau đây đáng bị phê phán ?
a. Đến tuổi nhưng trốn tránh, không đăng kí nghĩa vụ quân sự.
b. Vận động người thân và bạn bè thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
c. Đào ngũ.
d. Có hành vi xúc phạm Quốc kì, Quốc huy.
e. Cung cấp thông tin, tiếp tay cho người nước ngoài để chống phá đất nước.
f. Tuyên truyền, kích động nhằm chống phá chính quyền nhân dân.
g. Đi du lịch, học tập ở nước ngoài.
Câu 17. Để bảo vệ Tổ quốc, ngay từ bây giờ, các em phải thực hiện tốt những yêu cầu nào sau đây ?
a. Tích cực tập luyện thể thao, giữ gìn vệ sinh cơ thể.
b. Tích cực rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phẩm chất chính trị.
c. Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật.
d. Xin nhập ngũ để góp phần bảo vệ Tổ quốc.
e. Lựa chọn cho mình lí tưởng sống lành mạnh.
f. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội.
g. Tham gia giữ gìn và phát huy những những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
h. Tích cực, tự giác, năng động và sáng tạo trong học tập, lao động.
Công dân nam giới ở độ tuổi ( trường hợp thông thường) nào phải đăng kí nghĩa vụ quân sự ?
a. Từ đủ 16 tuổi đến hết 30 tuổi.
b. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
c. Từ đủ 17 tuổi đến hết 50 tuổi.
d. Từ đủ 17 tuổi đến hết 45 tuổi.
Câu7. Biện pháp huy động mọi nguồn lực của đất nước để chống chiến tranh xâm lược là
a. quốc phòng toàn dân. b. chiến tranh nhân dân.
c. tổng động viên. d. chiến tranh toàn diện.
Câu8. Sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường được gọi là
a. tiềm lực chiến tranh. b. sức chiến đấu.
c. tiềm lực quốc phòng. d. khả năng tác chiến.
Câu9. Công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt được gọi là
a. phòng thủ. b. chiến tranh nhân dân.
c. quốc phòng. d. tổng động viên.
Câu10. Trạng thái xã hội đặc biệt của đất nước được tuyên bố trong thời gian từ khi nước nhà bị xâm lược cho tới khi hành động xâm lược đó được chấm dứt trên thực tế, được gọi là
a. tình trạng đặc biệt. b. thiết quân luật.
c. tình trạng chiến tranh. d. thời kì loạn lạc.
Câu11. Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược, nghĩa quân Lam Sơn đã chặt đầu tướng giặc Liễu Thăng tại đâu ?
a. Ải Nam Quan. b. Sông Bạch Đằng.
c. Ải Chi Lăng. d. Gò Đống Đa.
Câu12. Người anh hùng dân tộc nào đã chỉ huy những trận đánh nổi tiếng ở Rạch Gầm - Xoài Mút, Ngọc Hồi, Khương Thượng, Đống Đa ?
a. Lê Lợi. b. Lí Thường Kiệt.
c. Trần Hưng Đạo. d. Nguyễn Huệ.
Câu13. Bài thơ “Nam quốc sơn hà” xuất hiện gắn liền với sự kiện nào sau đây ?
a. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
b. Cuộc chiến chống Tống xâm lược 1076 - 1077.
c. Chiến thắng Vạn Kiếp 1285.
d. Chiến thắng chống quân Minh xâm lược 1427.
Câu 14. Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam bao gồm những nội dung nào sau đây ?
a. Bảo vệ nền độc lập và sự thống nhất của Tổ quốc.
b. Bảo vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
c. Bảo vệ, giúp đỡ các nước bạn bè trên thế giới.
d. Bảo vệ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
e. Bảo vệ tính mạng, sức khoẻ và tài sản của nhân dân Việt Nam.
f. Bảo vệ các di sản văn hoá, các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
g. Bảo vệ môi trường hoà bình và phát triển ổn định của đất nước.
h. Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Câu 15. Những thái độ, hành động nào sau đây góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ?
a. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b. Tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự.
c. Tham gia thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
d. Cảnh giác và chống lại mọi hành động xâm lược, can thiệp của nước ngoài.
e. Tập trung kiếm tiền bằng mọi giá.
f. Tham gia các lớp huấn luyện dân quân tự vệ.
g. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc.
h. Bảo vệ bí mật quốc gia.
Câu 16. Những biểu hiện nào sau đây đáng bị phê phán ?
a. Đến tuổi nhưng trốn tránh, không đăng kí nghĩa vụ quân sự.
b. Vận động người thân và bạn bè thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
c. Đào ngũ.
d. Có hành vi xúc phạm Quốc kì, Quốc huy.
e. Cung cấp thông tin, tiếp tay cho người nước ngoài để chống phá đất nước.
f. Tuyên truyền, kích động nhằm chống phá chính quyền nhân dân.
g. Đi du lịch, học tập ở nước ngoài.
Câu 17. Để bảo vệ Tổ quốc, ngay từ bây giờ, các em phải thực hiện tốt những yêu cầu nào sau đây ?
a. Tích cực tập luyện thể thao, giữ gìn vệ sinh cơ thể.
b. Tích cực rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phẩm chất chính trị.
c. Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật.
d. Xin nhập ngũ để góp phần bảo vệ Tổ quốc.
e. Lựa chọn cho mình lí tưởng sống lành mạnh.
f. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội.
g. Tham gia giữ gìn và phát huy những những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
h. Tích cực, tự giác, năng động và sáng tạo trong học tập, lao động.
Câu 1: Lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu?Em có suy nghĩ gì về việc nhà nước nâng tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự từ đủ 18 đến 25 tuổi bằng từ đủ 18 đến 27 tuổi (1.5đ)
Tình huống: Nếu người bạn trai hoặc gái(người yêu) của em ngỏ lời muốn quan hệ tình dục trước hôn nhân:
Câu 2. Em sẽ xử lý như thế nào?(0.5 d)
Câu 3. Quan hệ tình dục trước hôn nhân, đặc biệt khi còn là học sinh có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống sau này? (1.0 đ)
Câu 1:
- Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm sâu sắc và gắn bó đối với con người.
- Em thấy việc nhà nước nâng tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự từ 18 đến 25 tuổi thành 18 đến 27 tuổi là vô cùng hợp lí bởi vì đây là độ tuổi đẹp nhất của đời người, khi ta đã là một thanh niên, chứng chắn, ta sẵn sàng dâng hiến tuổi trẻ của mình cho đất nước; đi quân sự để trưởng thành, để vững vàng hơn, để tự lập, giúp ích cho đất nước.
Câu 2:
- Nếu bạn trai hoặc người yêu muốn bạn quan hệ tình dục trước hôn nhân, em sẽ:
+ Kiên quyết từ chối
+ Quan hệ tình dục trước hôn nhân có thể gây ra nhiều hậu quả khó tránh như: Có thai ngoài mong muốn, Kinh tế chưa đủ vững vàng để nuôi con, Chưa có kinh nghiệm chăm sóc con...
+ Giải thích cho người yêu hiểu
Câu 3:
-Quan hệ tình dục khi còn là học sinh có thể ảnh hưởng :
+ Việc quan hệ tình dục khi còn là học sinh bị pháp luật nghiêm cấm.
+ Độ tuổi được phép quan hệ tình dục là từ 18 tuổi trở lên.
+ Quan hệ tình dục khi đang ở lứa tuổi học sinh sẽ mang thai ngoài ý muốn, dẫn đến việc phá thai.
+ Nếu sinh đẻ vào độ tuổi này là quá sớm, có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và con.
+ Bị mọi người dòm ngó, nói lời ra vào
+ Ảnh hưởng đến việc học, có thai khi đang là học sinh sẽ bị trì trệ việc học, thậm chí là đình chỉ học tập => Tương lai xán lạn
=> Vậy nên ta cần tránh quan hệ tình dục trước hôn nhân, đặc biệt là trong lứa tuổi học sinh.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ