Những câu hỏi liên quan
_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 16:48

41. 

\(n_{AgCl}=\dfrac{4,305}{143,5}=0,03(mol)\\ AgNO_3+KCl\to AgCl\downarrow+KNO_3\\ \Rightarrow n_{KCl}=0,03(mol)\\ \Rightarrow x=C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,03}{0,1}=0,3(l)\)

Chọn C

42. \(n_{BaCl_2}=1.0,1=0,1(mol)\)

\(BaCl_2+K_2CO_3\to BaCO_3\downarrow+2KCl\\ \Rightarrow n_{KCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,2}{0,1+0,1}=1M\)

Chọn A

 

Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 5 2020 lúc 6:25

nNaCl=0,2.2=0,4(mol)

nAgNO3=0,15.2=0,3(mol)

PTHH: NaCl + AgNO3 -> AgCl (kt trắng)+ NaNO3

Ta có: 0,4/1 > 0,3/1

=> AgNO3 hết, NaCl dư, tính theo nAgNO3

=> nAgCl= nAgNO3=0,3(mol)

=> m(kết tủa)=mAgCl=0,3.143,5=43,05(g)

=> Chọn A

B.Thị Anh Thơ
1 tháng 5 2020 lúc 22:44

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\)

\(n_{NaCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO3}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

Nên AgNO3 dư

\(\Rightarrow n_{AgCl}=n_{NaCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,2.143,5=28,7\left(g\right)\)

Đáp án đúng : D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2019 lúc 10:54

Đáp án C

n H C l = 0 , 2   m o l

Nếu cho 0,65 mol NaOH vào X thì thu được 2m gam kết tủa còn nếu thêm 0,925 mol NaOH thì thu được m gam kết tủa. Chứng tỏ lúc cho 0,925 mol NaOH thì có sự hòa tan kết tủa.

Khi cho 0,65 mol NaOH tác dụng với X thì chỉ có 0,45 mol NaOH tác dụng với AlCl3 còn khi cho 0,925 mol thì có 0,725 mol tác dụng.

Nhận thấy 0,925-0,45>0,45 do vậy lúc cho 0,65 mol NaOH thì chưa hòa tan kết tủa.

n A l ( O H ) 3 = 0 , 45 3 = 0 , 15   m o l

Do vậy lúc cho 0,925 mol NaOH thì thu được 0,075 mol kết tủa.

→ n A l C l 3 = 0 , 725 - 0 , 075 . 3 4 + 0 , 075 = 0 , 2   m o l → a = 26 , 7   g a m

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2019 lúc 10:04

Đáp án C

n H C l = 0 , 2

Nếu cho 0,65 mol NaOH vào X thì thu được 2m gam kết tủa còn nếu thêm 0,925 mol NaOH thì thu được m gam kết tủa.

Chứng tỏ lúc cho 0,925 mol NaOH thì có sự hòa tan kết tủa.

Khi cho 0,65 mol NaOH tác dụng với X thì chỉ có 0,45 mol NaOH tác dụng với AlCl3 còn khi cho 0,925 mol thì có 0,725 mol tác dụng.

Nhận thấy 0,925-0,45>0,45 do vậy lúc cho 0,65 mol NaOH thì chưa hòa tan kết tủa.

→ n A l ( O H ) 3 = 0 , 15

Do vậy lúc cho 0,925 mol NaOH thì thu được 0,075 mol kết tủa.

→ n A l C l 3 = 0 , 725 - 0 , 075 . 3 4 + 0 , 075 = 0 , 2   m o l

→ a = 26 , 7   g a m

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2017 lúc 6:40

Đáp án C

n H C l   =   0 , 2   m o l

Nếu cho 0,65 mol NaOH vào X thì thu được 2m gam kết tủa còn nếu thêm 0,925 mol NaOH thì thu được m gam kết tủa. Chứng tỏ lúc cho 0,925 mol NaOH thì có sự hòa tan kết tủa.

Khi cho 0,65 mol NaOH tác dụng với X thì chỉ có 0,45 mol NaOH tác dụng với AlCl3 còn khi cho 0,925 mol thì có 0,725 mol tác dụng.

Nhận thấy 0,925-0,45>0,45 do vậy lúc cho 0,65 mol NaOH thì chưa hòa tan kết tủa.

Do vậy lúc cho 0,925 mol NaOH thì thu được 0,075 mol kết tủa.

= 0,2 mol

=> a = 26,7 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 10 2018 lúc 9:59

Chọn đáp án B

Ta có

Chú ý : Đầu tiên Fe2+ sẽ (sinh ra khí NO) trước sau đó còn dư mới tác dụng với Ag+

m=0,6.143,5+0,05.108=91,5(g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 7 2019 lúc 4:12

Đáp án A

Vì hai thí nghiệm đều thu được cùng một lượng kết tủa và lượng KOH dùng ở thí nghiệm 2 lớn hơn lượng KOH dùng ở thí nghiệm 1 nên ở thí nghiệm 1 chưa có sự hòa tan kết tủa và ở thí nghiệm 2, sau khi lượng kết tủa đạt giá trị cực đại đã bị hòa tan một phần.

Áp dụng công thức cho hai trường hợp cùng thu được một lượng kết tủa ta có hệ phương trình

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 2 2019 lúc 9:32

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2019 lúc 5:18

Đáp án B