Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thế Anh 6A2
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
9 tháng 1 2022 lúc 20:04

Tự lập là tự làm mọi thứ, không dựa dẫm vào người khác. 

Đặng Phương Linh
9 tháng 1 2022 lúc 20:04

tham khảo

Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. 

Là học sinh em cần rèn luyện tính tự lập bằng cách 

- Tự làm những gì được phân công.

- Có trách nhiệm trước việc học của mình.

- Hoàn thành tốt bài tập của mình.

- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.

- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.

Nguyễn Chi
9 tháng 1 2022 lúc 20:05

Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.

Theo em, ở lứa tuổi học sinh, chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như sau: - Tự làm những gì được phân công. - Có trách nhiệm trước việc học của mình. - Hoàn thành tốt bài tập của mình. - Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân. - Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.

Trần Mai Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
10 tháng 12 2021 lúc 15:16

Tham khảo
 Trong học tập:

- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.

- Suy nghĩ thật kĩ trước bài khó, khí nào cảm thấy không thể làm được, quá bất lực thì nhờ ba mẹ, anh chị, thầy cô, bạn bè chỉ cho.

Trong công việc gia đình:

- Hoàn thành tốt công việc mà mình được bố mẹ giao

- Làm nghiêm túc, làm hết sức, không nên nhờ vả.

* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
10 tháng 12 2021 lúc 15:17

Tham khảo:

- Tự làm những gì được phân công.

- Có trách nhiệm trước việc học của mình.

- Hoàn thành tốt bài tập của mình.

- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.

- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.

✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
10 tháng 12 2021 lúc 15:18

- Tự làm những gì được phân công.

- Có trách nhiệm trước việc học của mình.

- Hoàn thành tốt bài tập của mình.

- Tự làm những gì có thể, suy nghĩ trước bài khó, dùng hết năng lực bản thân.

- Tự giác học bài mà không cần ai nhắc nhở.

Bảo Trân
Xem chi tiết
Phương Thảo
22 tháng 12 2016 lúc 16:09

Có . Vì tự lập thì bạn sẽ luôn ở trạng thái chủ đông, không phải chờ một ai, không phải lệ thuộc vào người khác. Bạn có thể tự quyết định suy nghĩ và hành động của mình.

lê thị bich ngọc
25 tháng 10 2017 lúc 21:37

có vì rèn luyện từ đây tường lai chúng ta sẽ có tính tự lập, k phụ thuộc,....

->giúp cho tương lai của mk k phụ thuộc, tự lập, tự làm,

=> một phần của sự hình thành hạnh phúc gđ,...

(......chắc sai...)

KIRI NITODO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 8:50

Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.

*Ý nghĩa:

Làm cho xã hội đi vào nền nếp, mang lại hiệu quả trong lao độngNgười có tính tự lập sẽ thành công hơn trong cuộc sốngHoàn thiện được bản thân, mang lại hiệu quả trong công việcHoàn thiện bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên
Nguyễn Lê Việt An
22 tháng 12 2021 lúc 21:52

Tự lập  tự làm mọi thứ, không dựa dẫm vào người khác. Khái niệm tự lập   rất đơn giản nhưng để sống tự lập thì không hề dễ dàng. 

Nguyễn Ngoc Bảo Hân
3 tháng 1 lúc 18:52

-tự lập là chủ động,tự giác làm các công việc bằng khả năng,sức lực của mình

-Biểu hiện của tự lập là :tự suy nghĩ,tự thực hiện,tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình

-tự lập giúp chúng ta tự tin,có bản lĩnh cá nhân,dễ thành công trong cuộc sống,xứng đáng được người khác kính trọng

-để rèn luyện tính tự lập,chúng ta cần chủ động làm việc,tự tin và quyết tâm khi thực hiện hành động

Hoa dại
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
10 tháng 3 2022 lúc 12:58

Tham khảo

- Chủ động, tự giác học tập
- Tham gia các hoạt động tập thể để hòa nhập với nhiều người
- Luôn cố gắng tin tưởng vào khả năng của mình trước khi làm một việc gì đó.
- Khắc phục tính rụt rè bằng cách tham gia nhiều hoạt động tập thể, nơi đông người.
- Cố gắng làm việc trên khả năng của mình không phải dựa dẫm nhiều vào người khác

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 3 2022 lúc 12:58

Em đã

- Thử giơ tay lên bảng 1 lần khi cô gọi

- Chủ động bắt chuyện với bạn bè

- Học cách cởi mở, vui vẻ khi nói chuyện

- Không sợ sệt mỗi khi cô gọi nữa

- v.vvvv....

Lysr
10 tháng 3 2022 lúc 12:58

+ Luyện nói trong gương

+ Tham gia các hoạt động tập thể, theo nhóm

+ Tin tưởng vào bản thân

+ Không dựa dẫm vào người khác

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 11 2017 lúc 15:16

Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách:

+ Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.

+ Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.

Covid Kiệt
Xem chi tiết
Đức Nguyễn gaming
13 tháng 12 2021 lúc 15:29

ccccccc

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
3 tháng 4 2017 lúc 15:39

Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách:

+ Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.

+ Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.


Lê Thị Kim Chi
5 tháng 12 2017 lúc 20:36

Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách:

+ Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.

+ Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.

Võ Thị Diệu Thúy
8 tháng 12 2017 lúc 20:36

Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách:

Chủ động, tự giác học tập Tham gia các hoạt động tập thể để hòa nhập với nhiều người Luôn cố gắng tin tưởng vào khả năng của mình trước khi làm một việc gì đó. Khắc phục tính rụt rè bằng cách tham gia nhiều hoạt động tập thể, nơi đông người. Cố gắng làm việc trên khả năng của mình không phải dựa dẫm nhiều vào người khác.
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
14 tháng 12 2021 lúc 18:46

SGK GDCD6

Vương Hương Giang
14 tháng 12 2021 lúc 23:19

Lời giải:

Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.

Câu 2 trang 5 SBT GDCD 8: Nêu một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải

Lời giải:

– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.

– Phê phán những việc làm sai trái.

– Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh giá ý kiến của bạn.

– Tôn trọng nội quy mà nhà trường đề ra.

Câu 3 trang 5 SBT GDCD 8: Em hãy phân biệt tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. Nêu một số ví dụ để minh hoạ.

Lời giải:

Tôn trọng lẽ phải là biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai.

VD: Khi bạn nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của mình thì nên phân tích, rồi sửa chữa cho hợp lí.

Không tôn trọng lẽ phải: Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do. Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác.

VD: Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.

Câu 4 trang 5 SBT GDCD 8: Theo em, tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội ?

Lời giải:

Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực.

Làm lành các mối quan hệ trong xã hội góp phần thúc đẩy xã hội phát triển