Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phương Nhàn
Xem chi tiết
emily
19 tháng 7 2018 lúc 11:12

​Bài 1:

I. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh:

1) Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh:  (HS tự nêu các bước vẽ)

VD: Vẽ rABC biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm.

2)  Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh:

“Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”

II. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – góc – cạnh:

1) Vẽ tam giác biết độ dài 2 cạnh và 1 góc xen giữa:

(HS tự nêu các bước vẽ)

VD: Vẽ rABC biết AB = BC = 4cm,  

2)  Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:

“Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”

* Lưu ý:  Cặp góc bằng nhau phải xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau thì mới kết luận được hai tam giác bằng nhau.

III. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác góc – cạnh – góc:

1) Vẽ tam giác biết độ dài 1 cạnh và 2 góc kề:

(HS tự nêu các bước vẽ)

VD: Vẽ rABC biết AC = 5cm, 

2)  Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc:

“Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.”

emily
19 tháng 7 2018 lúc 11:12

 * Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

* Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề ấy cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (g-c-g)

                

* Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (ch-gn)

                    

Nguyễn Hoàng Phương Nhàn
19 tháng 7 2018 lúc 11:13

cám ơn bạn

bùi tiến long
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 14:30

Bài 1:
 

GT\(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0;\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)
KL\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0\)

nên \(\widehat{A}=90^0-\widehat{B}\left(1\right)\)

Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\)

nên \(\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{A}=\widehat{C}\)

Minamoto Sana
Xem chi tiết
Hoàng Minh Châu
Xem chi tiết
Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
The End
Xem chi tiết
Hoàng Minh Châu
Xem chi tiết