Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
nameless
20 tháng 12 2019 lúc 19:22

B ở đâu vậy bạn ? Trong đề làm gì có nói kẻ B mà từ B đã kẻ đường vuông góc rồi ?

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Mỹ Duyên
20 tháng 12 2019 lúc 22:10

từ P nha

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Ngọc Trà My
Xem chi tiết
Thao Nhi
4 tháng 12 2016 lúc 12:30

Xét tam giác MKN và tam giác PKH ta có

MK=KP ( K là trung điểm MP )

NK=KH ( K là trung điểm NH )

góc MKN = góc PKH ( doi dinh)

-> tam giac MKN = tam giac PKH (c-g-c)
b) 

Xét tam giác MKH và tam giác PKN ta có

MK=KP ( K là trung điểm MP )

HK=KN( K là trung điểm NH )

góc MKH = góc PKN ( doi dinh)

-> tam giac MKH = tam giac PKH (c-g-c)

-> góc HMK = góc  HPN

mà 2 goc o vi tri sole trong

nên MH// NP

c) ta có

góc MNK = góc KHP (tam giac MKN = tam giac PKH)

mà 2 goc o vi trí sole trong

nên NM // PH

mà NM vuông góc MP tại M ( tam giác MNP vuông tại M)

-> PH vuông góc MP

Bảo Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:19

a: Xét ΔMNI vuông tại M và ΔKNI vuông tại K có 

NI chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)

Do đó: ΔMNI=ΔKNI

b: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên NM=NK

Xét ΔNMK có NM=NK

nên ΔNMK cân tại N

mà \(\widehat{MNK}=60^0\)

nên ΔNMK đều

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:20

c: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên MI=IK

mà IK<IP

nên MI<IP

d: Xét ΔMNP vuông tại M có

\(NP=\dfrac{MN}{\sin30^0}\)

\(=3:\dfrac{1}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được:

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

\(\Leftrightarrow MP=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bảo Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:10

a: Xét ΔMNI vuông tại M và ΔKNI vuông tại K có 

NI chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)

Do đó: ΔMNI=ΔKNI

b: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên NM=NK

Xét ΔMNK có NM=NK

nên ΔMNK cân tại N

Xét ΔMNK cân tại N có \(\widehat{MNK}=60^0\)

nên ΔMNK đều

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:18

c: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên MI=IK

mà IK<IP

nên MI<IP

d: Xét ΔMNP vuông tại M có

\(NP=\dfrac{MN}{\sin30^0}\)

\(=3:\dfrac{1}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được:

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

\(\Leftrightarrow MP=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Phương Thúy Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
SHIZUKA
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngọc
25 tháng 11 2016 lúc 22:49

a) vì tam giác MNPcó MN=MP=> tam giác MNP cân tại M mà MI là đường trung tuyến nên MI cũng là đường phân giác

xét tam giác MNI=tam giác MPI (cgc)

b) Theo câu a tam giác MNP= tam giác MPI =>góc MIN = góc MIP

Ta lại có MIN+MIP=180 độ=>MIN=MIP=90 độ=>MI vuông góc với NP

nguyễn thị thảo ngọc
25 tháng 11 2016 lúc 22:56

a) VÌ TAM GIÁC MNP CÓ MN=MP=>TAM GIÁC MNP CÂN TẠI M=>ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN MI CŨNG LÀ ĐƯỜNG PHÂN GIÁC

XÉT TAM GIÁC MNI VÀ TAM GIÁC MPI CÓ

MN=MP

NMI=PMI

MI CHUNG

=> TAM GIÁC MNI = TAM GIÁC MPI (CGC)

b) THEO CÂU a:TAM GIÁC MNI=TAM GIÁC MPI=>GÓC MIN=GÓC MIP

MÀ MIN+MIP=180độ=>MIN=MIP=90 độ=>MI vuông góc với NP

Tuan Nguyen
25 tháng 12 2020 lúc 15:05

cho tam giác MNP vuông tại M có MP=MN Gọi I là trung điểm của NP

a) C/m:Tam giác MIP=tam giác MIN

b) C/m:MI vuông góc NP

c)Từ P vẽ đường vuông góc với NP cắt MN tại F. C/m:FP//MI và tính số đo góc MFP

:> mình đang cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
GR. IS
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
23 tháng 1 2022 lúc 18:23

undefined

Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 22:19

a: Xét ΔMHL vuông tại L và ΔMKL vuông tại L có 

ML chung

HL=KL

Do đó: ΔMHL=ΔMKL

b: Xét ΔMHN và ΔMKN có 

MH=MK

\(\widehat{HMN}=\widehat{KMN}\)

MN chung

Do đó: ΔMHN=ΔMKN

Suy ra: \(\widehat{MHN}=\widehat{MKN}=90^0\)