1)Các Nucleotit trên mARN liên kết thành từng
cặp:
A. A-T; G-X; T-A; X-G.
B. A-U; T-A, G-X, X-G
C. A-U; G-X
D. A-U; T-A, G-X.
2)
Trong các bậc cấu trúc, protein bậc mấy chịu lực tốt nhất?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Một gen có 3600 liên kết hydro và 3000 Nucleotit, trên mạch thứ nhất của gen có G = 250, A = 350.mARN được sao chép từ mạch khuôn thứ nhất của gen có số nucleotit từng loại là
Ta có: 2A + 3G = 3600
2A + 2G = 3000
=> A = T = 900; G = X = 600
Số nucleotit từng loại trên mạch 1 là :
A1 = 350; T1 = 900 - 350 = 550
G1 = 250; X1 = 600 - 250 = 350
Số nucleotit trên mARN:
rA = T1 = 550 ; rU = A1 = 350
rG = X1= 350; rX = G1 = 250
(Liên trường THPT Nghệ An – lần 1 2019): Một phân tử mARN trưởng thành có bộ ba kết thúc là UAA; Quá trình dịch mã tổng hợp 1 chuỗi polipeptit từ mARN trên đã cần 99 lượt tARN. Trong các bộ ba đối mã của tất cả lượt tARN thấy tổng số A= 57, ba loại nucleotit còn lại bằng nhau. Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định đúng?
I. Gen tổng hợp ra mARN có chiều dài 2040 Å
II. Tỉ lệ nucleotit A/G trên gen đã tổng hợp ra mARN trên là 7/9.
III. Phân tử mARN có 100 bộ ba.
IV. Số nucleotit các loại A: U: X: G trên mARN lần lượt là: 82: 58: 80:80.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án B
Cần 99 lượt tARN → có 99 bộ ba mã hoá aa → số bộ ba trên mARN = 99+1 =100 → NmARN=300 →NADN =600
Các bộ ba đối mã có A=57; G=X=U=80 → Trên mARN có: mA=tU +2 =82; mG=mX=80; mU = tA + 1= 58
→ trên gen: A=U+A = 140; G=G+X=160
Xét các phát biểu
I sai, chiều dài của gen là L = N 2 × 3 , 4 = 1020 Å
II sai, tỷ lệ A/G = 7/8
III đúng
IV đúng
Các nucleotit trên phân tử mARN liên kết với nhau bằng loại liên kết nào sau đây
A. Hidro
B. Cộng hoá trị
C. Ion
D. peptit
Các nucleotit trên phân tử mARN liên kết với nhau bằng loại liên kết nào sau đây?
A. Hidro.
B. Cộng hoá trị.
C. Ion.
D. peptit.
Các nucleotit trên phân tử mARN liên kết với nhau bằng loại liên kết nào sau đây?
A. Hidro.
B. Cộng hoá trị.
C. Ion.
D. peptit.
Một gen ở sinh vậy nhân sơ có 2025 liên kết hidro, mARN do gen đó tổng hợp có G – A = 125 nucleotit; X – U = 175 nucleotit. Được biết tất cả số nucleotit loại T của gen đều tập trung trên mạch mã gốc. Số nucleotit mỗi loại trên mARN là
A. A=225; G=350; X=175; U=0
B. A=350; G=225; X=175; U=0
C. A=175; G=225; X=350; U=0
D. U=225; G=350; X=175; A=0
Giải thích :
Câu 16:
Số liên kết hidro = 2A + 3G = 2025 (1).
mARN có: Gm – Am = 125; Xm - Um = 175 → Xmg – Tmg = 125 (*) và Gmg – Amg = 175 (theo nguyên tắc bổ sung).
Do tất cả số nucleotit loại T của gen đều tập trung trên mạch mã gốc → mạch bổ sung không có T, hay mạch gốc không có A nên Amg = 0; Gmg = 175.
Thay vào (1) ta có (0 + Tmg) + 3(175 + Xmg) = 2025 → 2Tmg + 3Xmg = 1500 (**)
Từ (*) và (**) giải ra được Xmg = 350 → Tmg = 225.
Vậy: Am = Tmg = 225; Um = Amg = 0; Gm = Xmg = 350; Xm = Gmg = 175.
Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron, nối các exon với nhau thành mARN trưởng thành.
(2) Trong d ịch mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên t ắc bổ sung xảy ra trong tất cả các nucleotit trên phân tử mARN.
(3) Trong phiên mã sự kết cặp các nucleotit theo nguyên t ắc bổ sung xảy ra trong tất cả các nucleotit trên mạch khuôn ở vùng mã hoá của gen.
(4) Các gen trong một tế bào luôn có số lần phiên mã bằng nhau.
A. HÌNH B
B. HÌNH C
C. HÌNH A
D. HÌNH D
Đáp án D
(1) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron, nối các exon với nhau thành mARN trưởng thành. à đúng
(2) Trong d ịch mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên t ắc bổ sung xảy ra trong tất cả các nucleotit trên phân tử mARN. à sai, không xảy ra NTBS ở bộ ba kết thúc.
(3) Trong phiên mã sự kết cặp các nucleotit theo nguyên t ắc bổ sung xảy ra trong tất cả các nucleotit trên mạch khuôn ở vùng mã hoá của gen. à đúng
(4) Các gen trong một tế bào luôn có số lần phiên mã bằng nhau. à sai, mỗi gen của sv nhân thực có 1 gen điều hòa riêng à số lần phiên mã khác nhau.
Gen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hidro , gen B bị đột biến thành alen b . Một số tế bào chứa cặp gen Bb nguyên phân liên tiếp hai lần mỗi lần môi trường nội bào cung cấp 1689 nucleotit loại timin và 2211 nucleotit loại xitozin . Có các kết luận sau :
1. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là đột biến thay thế một cặp G- X bằng một cặp A- T
2. Tổng số liên kết hidro của gen b là 1669 liên kết
3. Số nucleotit từng loại của gen b là A = T = 282 ; G = X = 368
4. Tổng số nucleotit của gen b là 1300 nucleotit
Trong các kết luận trên có bao nhiêu kết luận đúng ? Biết quá trình nguyên phân diễn ra bình thường
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án : C
Đổi 221nm = 2210
Xét gen B :
Số lượng nucleotit trong gen B là 2210 : 3.4 x2 = 1300
H = 1669 => G = X = 1669 – 1300 = 369 ; A = T = 281
Xét cặp Bb có
Số lượng nucleotit loại T là : 1689 : 3 = 563=> số T trong gen b là: 563 – 281 = 282
Số lượng nucleotit loại X là : 2211 : 3 = 737=> số X trong gen b là : 737 – 369 = 368
à Gen B bị đột biến thay thế một gặp G- X bằng 1 cặp A-T để trở thành gen b => 1 đúng
à Gen b có số liên kết hidro là 1668 => 2 sai
à 3 , 4 đúng
à 1,3,4 đúng