trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa , lông có phải quan hệ từ không
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
Từ “như” trong câu thơ có phải là quan hệ từ không? Vì sao?
a) giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
-Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng
-con ngựa đang đứng bỗng lồng lên trên
b) Căn cứ vào các từ lồng trên có quan hệ gì với nhau không ?
mình đang cần gấp
(1) _ " lồng 1 " : đan xen vào nhau
(2) _ " lồng 2 " : vật đc đan bằng tre nứa hoặc lm bằng sắt dùng để nhốt chim , gà ,...
(3) _ " lồng 3 " : cuồng lên
=> Những từ nghĩa khác nhau , ko liên quan đến nhau
=> Giống nhau về âm thanh .
b ) chung co tieng giong nhau nhung lai khac nghia
con cau a ) bn Nguyen Phuong Thao tra loi zoi
Lồng (1):là ánh trăng lồng vào vòm cổ thụ,bóng cây lồng vào các bông hoa
Lồng(2):1 vật dụng đan bằng tre hoặc bằng sắt dùng để nhốt chim,gà,vịt
Lồng(3):nhảy dựng lên
b)Nghĩa các từ "lồng"không liên quan gì đến nhau
Chúc bn hok tốt!!!
tìm quan hệ từ có trong 2 câu thơ sau:
"tiếng suối trong như tiếng hát xa
trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"
Chỉ ra quan hệ từ trong 2 câu Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ ,bóng lồng hoa
Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu phát biểu cảm nghĩ của em về hai câu thơ;
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa."
Trong đoạn có sử dụng hợp lí 1 quan hệ từ và một từ láy (ghi rõ)
Cảnh khuya là một trong những bài thơ tứ tuyệt của Bác. Bài thơ đã cho ta thấy cảnh khuya ở khu rừng Việt Bắc vô cùng đẹp đẽ và tráng lệ. Mở đầu bài thơ như một tấm màn mở ra 1 bức tranh thơ mộng :"Tiếng suối trong như tiếng hát xa" Tác giả dã so sánh tiếng suối - âm thanh của tự nhiên với tiếng hát xa - âm thanh của con người. Tiếng hát xa rất nhỏ, văng vẳng không rõ rệt. So sánh như vậy cho ta thấy tiếng suối rất khẽ, rất xa đồng thời trong trẻo, ấm áp tình người, vang vọng trong không gian tĩnh mịch. "Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" đã điểm tô cho bức tranh với nhiều tầng bậc. Tầng cao là trăng, tầng trung là vòm cây cổ thụ, tầng thấp là khóm hoa. Không chỉ có nhiều tầng bậc mà còn có nhiều đường nét. Ánh trăng từ tên cao chiếu xuống, xuyên qua vòm cây cổ thụ, tạo nên những khóm hoa in trên mặt đất như hàng trăm, hàng nghìn bông hoa, điệp ngữ lồng đã tạo chiều sâu cho bức tranh có nhiều tầng bậc. Chỉ với hai câu thơ ngắn ngủi nhưng Bác đã gợi lên trong tâm hồn người đọc một khung cảnh tuyệt đẹp do tự nhiên tạo ra hòa với ánh trăng trên nền trời bao la.
Chỉ ra quan hệ từ trong 2 câu Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ ,bóng lồng hoa
Quan hệ từ đó biểu hiện ý nghĩa quan hệ nào?
Giair thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
-Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Lồng : chồng chất lên nhau , tạo ra nhiều tầng
Cả hai từ lồng đều nói là những sự vật trong câu thơ đan lồng, đan xen vào nhau.
tìm những từ đồng nghĩa với từ "lồng" trong câu "trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa" của bài thơ "Cảnh khuya" (Hồ Chí Minh). Cho biết tại sao tác giả lại sử dụng từ lồng mà không sử dụng những từ thay thế vừa tìm được.
trăng lồng cổ thụ
bóng lồng hoa
thì bỏ chữ cái cuối của tiếng tứ 2
Cho mình biết ý nghĩa của "trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa"
Tham khảo
Hai từ "lồng" cùng nằm trong một câu thơ tạo những ấn tượng rất đặc biệt. "Lồng" là dộng từ chỉ việc các vật nằm vào trong một cách thặt khớp để tạo thành một chỉnh thể. Câu thơ hữu tình như một bức tranh duyên: ánh trăng mênh mông toả sáng bao trùm lên cây cổ thụ, bóng cây cổ thụ lại dịu dàng phủ mình lên những nhành hoa.
Câu thơ này tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ , bóng cây lồng vào các bông hoa .Cũng có thể hình dung là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ,in bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa!=^=
Điểm nào chung nhất của 2 bài thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng. Câu thơ''Trăng lồng cổ thụ ,bóng lồng hoa''có mấy từ ghép