Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lại Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
5 tháng 4 2016 lúc 18:56

123/149 < 41/49

quy đồng lên thành 6027/7301<6109/7301

Thảo Nguyễn Trần Nguyên
Xem chi tiết
Phuongthuy Bui
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
6 tháng 8 2023 lúc 23:18

\(A.\) \(\dfrac{139}{280}\) và \(\dfrac{47}{100}\)
Phân số \(\dfrac{139}{280}\): Phần hơn \(=139\); Phần bù \(=280-139=141\)
Phân số \(\dfrac{47}{100}\): Phần hơn \(=47\); Phần bù \(=100-47=53\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{47}{100}\), do đó phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phân số \(\dfrac{47}{100}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.
\(B.\) \(\dfrac{41}{91}\) và \(\dfrac{411}{911}\)
Phân số \(\dfrac{41}{91}\): Phần hơn \(=41\); Phần bù \(=91-41=50\)
Phân số \(\dfrac{411}{911}\): Phần hơn \(=411\); Phần bù \(=911-411=500\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{411}{911}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{41}{91}\), do đó phân số \(\dfrac{41}{91}\) nhỏ hơn phân số \(\dfrac{411}{911}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.

Nguyễn Đức Trí
6 tháng 8 2023 lúc 23:52

A) Phần hơn của \(\dfrac{139}{280}\) là \(\dfrac{141}{280}\)

\(\dfrac{47}{100}=\dfrac{141}{300}\Rightarrow\) Phần hơn của \(\dfrac{141}{300}\) là \(\dfrac{159}{300}\)

Vì \(280< 300\Rightarrow\dfrac{141}{280}>\dfrac{141}{300}>\dfrac{159}{300}\)

\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{141}{300}\)

\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{47}{100}\)

B) \(\dfrac{41}{91}=\dfrac{410}{910}\)

Phần bù của \(\dfrac{410}{910}\) là \(\dfrac{1}{910}\)

Phần bù của \(\dfrac{411}{911}\) là \(\dfrac{1}{911}\)

Vì \(910< 911\Rightarrow\dfrac{1}{910}>\dfrac{1}{911}\)

\(\Rightarrow\dfrac{410}{910}< \dfrac{411}{911}\)

\(\Rightarrow\dfrac{41}{91}< \dfrac{411}{911}\)

Nguyễn Đức Trí
7 tháng 8 2023 lúc 0:19

Đính chính do đánh nhầm câu A

\(\dfrac{141}{280}>\dfrac{141}{300}>\dfrac{159}{300}\) sửa thành \(\dfrac{141}{280}>\dfrac{159}{300}\)

 

Dương Gia Minh
Xem chi tiết
tran quang thai
Xem chi tiết
NGUYỄN BẢO HÂN
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
8 tháng 9 2023 lúc 19:09

\(\dfrac{22}{33}=\dfrac{22:11}{33:11}=\dfrac{2}{3}\)
Ta có: 
Mẫu số chung 2 phân số: 57
\(\dfrac{12}{19}=\dfrac{12*3}{19*3}=\dfrac{36}{57}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2*19}{3*19}=\dfrac{38}{57}\)
Vì \(36< 38\) nên\(\dfrac{36}{57}< \dfrac{38}{57}\)
Vậy \(\dfrac{12}{19}< \dfrac{22}{33}\)

\(\dfrac{22}{33}\)=\(\dfrac{22:11}{33:11}\)=\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{2\times6}{3\times6}\)=\(\dfrac{12}{18}\)>\(\dfrac{12}{19}\)

Dương Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Hoàng tử của các vì sao
12 tháng 2 2017 lúc 10:23

\(\frac{-3}{5}< \frac{39}{65}\\ \frac{-9}{27}=\frac{-41}{123}\\ \frac{-3}{4}>\frac{4}{-5}\\ \frac{2}{-3}>\frac{-5}{7}\)

Phùng Trần Hà Linh
Xem chi tiết

Bạn ấn\(fx\)là ra phân số mà.

Mình giải như sau:

\(\frac{228}{225}>\frac{2228}{2225}\)

\(\frac{36}{39}>\frac{35}{41}\)

nhé bạn

công chúa xinh xắn
8 tháng 9 2016 lúc 18:22

\(\frac{228}{225}>\frac{2228}{2225}\)

\(\frac{36}{39}>\frac{35}{41}\)

Phùng Trần Hà Linh
8 tháng 9 2016 lúc 18:24

Bạn giải thế nào ?

nguyen dieu anh
Xem chi tiết
Nhớ Mãi Trường Xưa
24 tháng 7 2016 lúc 14:40

a) 19/31 và 17/35 ta thấy hai phân số không cùng mẫu số hoặc không cùng tử số gì cả . Vì vậy chúng ta sẽ làm cách phân tích 2 phân số để cùng mẫu số cách làm như sau :

   Ta lấy : 19/31 nhân cho mẫu số của phân số thứ hai là 35 là ra đáp số của phân số thứ nhất là 665/1085 

   Ta lấy : 17/35 nhân cho mẫu số của phân số thứ nhất là 31 là ra đáp số của phân số thứ hai là 527/1085 . Vậy chúng ta đã thấy 19/31 > 17/35.

b) 149/157 và 449/457 ta thấy hai phân số không cùng mẫu số và không cùng tử số gì cả . Vậy chúng ta sẽ làm cách phân tích 2 phân số để cùng mẫu số cách làm như sau : 

Ta lấy : 149/157 nhân cho mẫu số của phân số thứ hai là 457 là ra đáp số của phân số thứ nhất là 68093/71749 

Ta lấy : 449/ 457 nhân cho mẫu số của phân số thứ nhất 157 là ra đáp số của phân số thứ hai là 70493/71749. Vậy chúng ta đã thấy 149/157 < 449/457.