Những câu hỏi liên quan
Thủy Tiên
Xem chi tiết
Phạm Minh Ngọc
14 tháng 12 2016 lúc 20:01

CÂU 1:

a) C + O2 → CO2

b) nC= \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{12}{12}\) = 1 mol

C + O2 → CO2

1mol→1mol→1mol

mO2=n.M=1. (16.2)=32g

VCO2= n.22,4=1.22,4=22,4 l

CÂU 2:

MO2= 16.2=32 g/mol

MH2O= 1.2+16=18g/mol

MCO2= 12+16.2=44g/mol

MSO3=32+16.3=80g/mol

MSCl=32+35,5=67,5g/mol

MH2SO4=1.2+32+16.4=98g/mol

MAl2(SO4)3=27.2+(32+16.4).3=342g/mol

Mình cũng chẳng biết bạn có hiểu không nữa vì mỗi trường mỗi cô có cách giảng khác nhau mà. Tạm hiểu nha nhưng mình chắc đúng 100% đấy

 

Bình luận (0)
Phương
14 tháng 12 2016 lúc 20:12

 

Bài 2

PTK của O2= 16 \(\times\) 2 = 32 ( đvC)

PTK của : H2O= \(1\times2+16\) =18 ( đvC)

PTk của : SO3= \(32+16\times3\) = 80 ( đvC)

PTK của : SCl = 32 + 35,5 =67.5 ( đvC )

PTK của : H2SO4 =\(1\times2+32+16\times4\)= 98 ( đvc )

PTK của : Al2(SO4)3=\(27\times2+\left(32+16\times4\right)\times3\)= 362 ( đvC)

chúc bạn học tốt <3

Bình luận (1)
Thủy Tiên
15 tháng 12 2016 lúc 15:36

cảm ơn 2 bạn nha

Bình luận (0)
Thịnh kòy TV
Xem chi tiết
Nguyễn Quyên
Xem chi tiết
Trọng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 12 2016 lúc 20:54

Đề 15:

1) Theo đề bài , ta có:

NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)

=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.

2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.

VD: O3; Br2 ; Cl2;......

- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.

VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....

3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !

a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H

Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4

\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)

\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)

 

Bình luận (0)
Lâm Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 10:21

\(a,\text {Bảo toàn KL: }m_{C}+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CO_2}=m_{C}+m_{O_2}=16+6=22(g)\\ b,m_{C}=m_{CO_2}-m_{O_2}=44-32=12(g)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Hưng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 3 2022 lúc 13:23

\(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 --to--> CO2

            0,5->0,5

=> mO2 = 0,5.32 = 16 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Hưng
25 tháng 3 2022 lúc 13:20

Giúp mình với ạ

Bình luận (0)
Xuân Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 4:58

Đáp án B

► Quy E về C₂H₃NO, CH₂ và H₂O

với số mol x, y và z

mE = 57x + 14y + 18z = 23,06(g)

Đốt muối cũng như đốt E

nO₂ = 2,25x + 1,5y = 0,87 mol           

Bảo toàn nguyên tố Natri:

nNa₂CO₃ = 0,2 mol.

Bảo toàn nguyên tố Nitơ:

nN₂ = 0,5x mol 

● Muối chứa x mol C₂H₄NO₂Na,

y mol CH₂ và (0,4 – x) mol NaOH dư.

Đốt cho (2x + y – 0,2) mol CO₂

và nH₂O = (1,5x + y + 0,2) mol H₂O

nT = nCO₂ + nH₂O + nN₂

= (2x + y – 0,2) + (1,5x + y + 0,2) + 0,5x = 1,5 mol

giải hệ có: x = 0,34 mol;

y = 0,07 mol; z = 0,15 mol

► Số mắt xích trung bình

= 0,34 ÷ 0,15 = 2,26 

phải chứa ít nhất 1 đipeptit

∑số mắt xích của 2 peptit còn lại

 = 10 – 3 – 2 = 5

Lại có 2,26 phải chứa peptit ≥ 3 mắt xích 

cách chia duy nhất

5 mắt xích còn lại cho 2 peptit

là 5 = 2 + 3.

● Đặt n đipeptit = a; n tripeptit = b

nC₂H₃NO = 2a + 3b = 0,34 mol.

nH₂O = a + b = 0,15 mol

giải hệ có: a = 0,11 mol; b = 0,04 mol

Do Ctb = (0,34 × 2 + 0,07) ÷ 0,15 = 5

phải chứa Gly₂.

Lại có, 2 peptit chứa cùng số C 

2 peptit cùng số C là 2 peptit còn lại

(vì Gly₂ chỉ có 1 đồng phân

Mặt khác, do nCH₂ : ntripeptit < 2

chỉ ghép tối đa 1 CH₂ cho tripeptit

tripeptit là Gly₃ hoặc Gly₂Ala

● Với Gly₃ thì đipeptit còn lại là Ala₂

  loại vì không chứa Val

● Với Gly₂Ala thì đipeptit còn lại

là GlyVal thỏa mãn

nGlyVal = (0,07 – 0,04) ÷ 3 = 0,01 mol 

nGly₂ = 0,11 – 0,01 = 0,1 mol 

► Peptit có PTK nhỏ nhất là Gly₂

%mGly₂ = 0,1 × 132 ÷ 23,06 × 100% 

= 57,24%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 6 2019 lúc 17:30

Đáp án B.

► Quy E về CHNO, CH và HO với số mol x, y và z.

mE = 57x + 14y + 18z = 23,06(g)

Đốt muối cũng như đốt E

nO = 2,25x + 1,5y = 0,87 mol      

Bảo toàn nguyên tố Natri:

nNaCO = 0,2 mol.

Bảo toàn nguyên tố Nitơ:

nN = 0,5x mol

● Muối chứa x mol CHNONa, y mol CH và (0,4 – x) mol NaOH dư.

Đốt cho (2x + y – 0,2) mol CO và nHO = (1,5x + y + 0,2) mol HO

nT = nCO + nHO + nN = (2x + y – 0,2) + (1,5x + y + 0,2) + 0,5x = 1,5 mol

Giải hệ có: x = 0,34 mol; y = 0,07 mol; z = 0,15 mol

► Số mắt xích trung bình = 0,34 ÷ 0,15 = 2,26

Phải chứa ít nhất 1 đipeptit.

∑số mắt xích của 2 peptit còn lại = 10 – 3 – 2 = 5

Lại có, 2,26 phải chứa peptit ≥ 3 mắt xích.

Cách chia duy nhất.

5 mắt xích còn lại cho 2 peptit là 5 = 2 + 3.

● Đặt n đipeptit = a; n tripeptit = b

nCHNO = 2a + 3b = 0,34 mol.

nHO = a + b = 0,15 mol 

Giải hệ có: a = 0,11 mol; b = 0,04 mol 

Do Ctb = (0,34 × 2 + 0,07) ÷ 0,15 = 5

Phải chứa Gly.

Lại có, 2 peptit chứa cùng số C

2 peptit cùng số C là 2 peptit còn lại

(vì Gly chỉ có 1 đồng phân )

Mặt khác, do nCH : ntripeptit < 2

Chỉ ghép tối đa 1 CH cho tripeptit

Tripeptit là Gly hoặc GlyAla

● Với Gly thì đipeptit còn lại là Ala

Loại vì không chứa Val

● Với GlyAla thì đipeptit còn lại là GlyVal

Thỏa mãn.

nGlyVal = (0,07 – 0,04) ÷ 3 = 0,01 mol

nGly = 0,11 – 0,01 = 0,1 mol 

► Peptit có PTK nhỏ nhất là Gly

%mGly = 0,1 × 132 ÷ 23,06 × 100% = 57,24%

Bình luận (0)