Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Minh
14 tháng 4 2022 lúc 22:25

no ngủ muộn cho tốt

Tham khảo:

Tác hại của ngủ muộn:D

- Giảm trí nhớ.
-Uể oải, khó tập trung chú ý vào công việc.
-Ù tai, chóng mặt, mắt mờ.
-Nóng nảy, cáu bẳn (dù có chú ý để tránh nổi nóng thì cũng vô ích, tới lúc nóng là không kiềm chế nổi).
-Đau mỏi cơ, có thể thỉnh thoảng bị chuột rút. Đối với những người tập thể hình thì việc thức khuya sẽ giảm khả năng phục hồi và phát triển của cơ bắp.
-Trung khu thần kinh uể oải thì thần kinh vị giác cũng trì trệ, dẫn tới ăn uống không ngon miệng.
-Da mặt nhợt nhạt, thiếu sinh khí, nhiều dầu, đôi khi sần sùi và nổi mụn, dưới mắt có quầng thâm. Thức khuya ảnh hưởng đến làn da, nhất là da mặt. Thông thường là khoảng từ 10h – 11h tối, da ở trong trạng thái dưỡng và hồi phục. Nếu như thường xuyên thức khuya sẽ làm rối loạn hệ tuần hoàn bình thường của việc trao đổi chất và hệ thống thần kinh, sẽ khiến cho da bị khô, giảm sức đàn hồi, bị sạm và không mịn màng…
-Khô mắt, mỏi mắt, và nếu mắt phải làm việc khuya trong điều kiện thiếu ánh sáng thì dễ bị giảm thị lực.
-Thức khuya hay ngủ ít có thể dẫn tới nguy cơ tăng cân theo chiều hướng tiêu cực, có thể gây thêm các tác dụng khác là nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, tăng huyết áp…
- Bên cạnh đó thức khuya trong thời gian dài dẫn đến nguy cơ mắc bệnh ung thư cao hơn so với những người không thức khuya.

Dân Chơi Đất Bắc=))))
14 tháng 4 2022 lúc 22:27

Những tác hại của ngủ muộn:

-Đau đầu,mất tập trung trong công việc,học hành

-Làm trí nhớ bị giảm sút

-Ảnh hưởng đến mắt

P/s:1 chút am hiểu của me thôi =)) nếu sai mong you thông cảm :v

GratefulAardvark4970
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
18 tháng 9 2016 lúc 21:30

Câu 1:

Ngày mai là ngày khai trường đầu tiên của tôi. Tôi rất háo hức và chuẩn bị rất nhiều thứ cho ngày mai: nào là sách vở, viết chì, gôm, thước kẻ..v.v và cứ ngó qua ngó lại xem dụng cụ học tập cho ngày mai đã đủ chưa. Đêm hôm ấy, tôi đâu ngủ được, cứ háo hức vì ngày mai mà. Không biết mình đã đem đủ dụng cụ chưa ta? Mai phải dậy sớm, nếu không trễ giờ thì không hay đâu.

In đậm là từ ghép đẳng lậpIn nghiêng là từ ghép chính phụ.

______________________________________________

Câu 2:

Thực ra, không hẳn là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".

Jim Mina Too
25 tháng 8 2017 lúc 19:38

Câu 2:

Hai câu đó nếu tách rời ra khỏi các câu khác trong văn bản thì có vẻ như rời rạc (câu 1 nói về mẹ câu 2 nói về con) nhưng đoạn văn không chỉ có 2 câu đấy mà còn có cả câu thứ 3 đứng tiếp sau, kết nối 2 câu trên thành 1 thể thống nhất làm cho toàn đoạn văn liên kết chặn chẽ với nhau

Nguyễn Trần Ngọc Duyên
3 tháng 9 2017 lúc 19:29

Câu 1:

Ngày khai trường bước vào lớp một là ngày để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong em. Hôm đó là một ngày trời thu trong xanh, em mặc quần áo mới, tay cầm lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Trên khuôn mặt của bạn nào cũng rạng rỡ nụ cười và không dấu nổi sự hồi hộp có chút lo lắng và nhút nhát khi bắt đầu đến trường. Ngày khai trường đầu tiên với bao nhiêu cảm xúc và kỉ niệm đẹp. Em vẫn luôn luôn nhớ ngày hôm đó.

Từ ghép: khai trường, dấu ấn, sâu đậm, trong xanh, quần áo, cờ đỏ sao vàng, phấp phới, khuôn mặt, rạng rỡ, nụ cười, hồi hộp, nhút nhát, lo lắng, cảm xúc, kỉ niệm

Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
19 tháng 8 2016 lúc 19:16

1.

Câu hỏi của Nguyễn Thu Ngà - Văn Sử Địa lớp 7 | Học trực tuyến

Mình làm ở đây đó.

2.

Hai câu văn này không có mối liên hệ nào với nhau nhưng chúng đc đặt cạnh nhau vì chúng đã có thể gợi ra câu sau là nguyên nhân của câu trước. 

 

Trần Lê Hữu Vinh
6 tháng 9 2016 lúc 19:50

câu 1 là tùy cách làm của mỗi người.

2/tuy hai câu trên có sự liên kết ko chặc chẽ cho lắm như bạn đã nói,câu đầu tiên nói về mẹ,câu thứ hai nói về con không có gì dính dán, nhưng khi đọc tiếp ta có câu'mẹ đưa con đến trường,cầm tay con dắt qua cánh cổng...'câu này có vẻ đều liên quan đến hai mẹ con, mấu chốt là đây câu thứ ba chính là cầu nốii về nội dung của hai câu trước đó vì vậy tuy hai câu đã cho không có liên kết với nhau nhưng vẫn được đặt gần nhau.

Tran thi anh
Xem chi tiết
Linh Patil
26 tháng 8 2015 lúc 12:57

là sao bạn ???????????

phải nói rõ chứ như vậy ai hiểu nổi

alna marian
26 tháng 8 2015 lúc 12:58

1. có lẽ là có 

2. người nao mà chả la người cho nên họ vẫn mơ ngủ

3. cái đó phải hỏi cái người phát minh va tim ra được điều đó

loc do
26 tháng 8 2015 lúc 13:38

1.Không

2.Có

3.Vì 24h đổi ra = 12h = 6h giờ bên nước mình sẽ là 6h sáng

bên kia sẽ thua mình 1 ngày và trễ hơn bên đây 1 tiếng

suy ra = 24h

Trái đất là hình cầu nên sẽ có nửa sáng nửa tối

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2019 lúc 12:50

- Khi thấm vào tế bào một số hóa chất sẽ tác động trực tiếp đến ADN gây ra hiện tượng thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác, gây ra mất hoặc thêm cặp nucleotit. Trên cơ sở có những hóa chất chỉ tác động đến một loại nucleotit xác định nên người ta hi vọng có thể gây ra các đột biến mong muốn.

- Consixin làm cản trở quá trình hình thành thoi phân bào làm cho NST không phân li nên có thể tạo ra các thể đa bội.

- Phương pháp: ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm tại những thời điểm nhất định, tiêm hóa chất vào bầu nhụy, quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sonh trưởng của thân hoặc chồi. Đối với động vật, có thể cho hóa chất tác động đến tinh hoàn hoặc buồng trứng.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 4 2018 lúc 8:10

- Hai câu trên đặt cạnh nhau tạo cảm giác không có sự liên kết chặt chẽ giữa chúng nhưng đọc tiếp câu sau: “mẹ sẽ đưa con đến trường… một thế giới kì diệu sẽ mở ra” sẽ tạo được tính liên kết chặt chẽ cho đoạn văn.

TÍNH NGÔ
Xem chi tiết
phạm huyền trang
Xem chi tiết
little devil
19 tháng 4 2021 lúc 12:37

BFTT:so sánh,

 

lý thị lam
24 tháng 12 2021 lúc 18:48

BPTT:so sánh