Vẽ cả hình luôn cho mik nhé!!!!
vẽ hình cho mik luôn nhé
Lời giải:
Vì $I$ nằm trên đường trung trực của $BC$ nên $BI=CI$
Vì $I$ nằm trên đường phân giác $\widehat{BAC}$ nên khoảng cách từ $I$ đến $AB$ bằng khoảng cách từ $I$ đến $AC$
$\Rightarrow IH=IK$
Xét tam giác vuông $IHB$ và $IKC$ có:
$IH=IK$ (cmt)
$IB=IC$ (cmt)
$\Rightarrow \triangle IHB=\triangle IKC$ (ch-gn)
$\Rightarrow HB=KC$ (đpcm)
vẽ hình hộ mik luôn nhé
chưa vẽ được
tick cho mình cái
Bài tập 1
a) Chứng minh AFOE cân
Xét tam giác AOB và tam giác FOE, ta có:
AB = FO (do B là đỉnh chéo của hình bình hành ABCD) AO = OF (do O là giao điểm của các đường chéo) AE = OF (do F nằm trên cạnh BC)Do đó, hai tam giác AOB và FOE đồng dạng theo tỉ số 1:1.
Vậy, AFOE cân tại F.
b) Trên tia đối của tòa FB lấy điểm 1 sao cho F1 = FB. Chứng minh OF = h OE == DI
Xét tam giác F1OB và tam giác FOE, ta có:
FB = F1B (do F1 = FB) FO = OF (do O là giao điểm của các đường chéo) BE = FE (do F nằm trên cạnh BC)Do đó, hai tam giác F1OB và FOE đồng dạng theo tỉ số 1:1.
Vậy, OF = OE = DI.
c) Gia sư BAD =50. Tính EOF
Xét tam giác EOF, ta có:
EO = OE (do O là giao điểm của các đường chéo) OF = OE = DI = 50/2 = 25Do đó, EOF = 25^2 = 625.
Kết luận
AFOE cân tại F OF = OE = DI = 25 EOF = 625Bài tập 2
Chứng minh 1 đổi xứng với K qua Đ
Xét tam giác AFE và tam giác BKF, ta có:
AE = CF (do cho AE = CF) AF = BF (do do A và B là các đỉnh chéo của hình bình hành ABCD) EF = FB (do F nằm trên cạnh BC)Do đó, hai tam giác AFE và BKF đồng dạng theo tỉ số 1:1.
Vậy, I đối xứng với K qua D.
Kết luận
I đối xứng với K qua D.
Bài tập 3
Chứng minh Nạp là hai điểm đối xứng nhau qua ở
Xét tam giác MNO và tam giác MNP, ta có:
MN = MN (đồng nhất) NO = NP (do N và P lần lượt đối xứng với M qua a và b) MO = MP (do O là giao điểm của các đường chéo a và b)Do đó, hai tam giác MNO và MNP đồng dạng theo tỉ số 1:1.
Vậy, N và P là hai điểm đối xứng nhau qua O.
Kết luận
N và P là hai điểm đối xứng nhau qua O.
Chúc bạn học tốt!
Giúp dùm mik câu b với ạ!! Vẽ hình câu b giúp mik luôn nhé
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
=>AD=ED
b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
góc EBF chung
=>ΔBEF=ΔBAC
=>BF=BC
2BF=BF+BC>FC
Các bạn giúp mik cả 2 bài và vẽ hình luôn !!! Mik đang cần gấp
Bài 9:
a: Xét ΔABC có DE//BC
nên AD/AB=AE/AC
mà AB=AC
nên AD=AE
hay ΔADE cân tại A
b: Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)
BC chung
Do đó: ΔDBC=ΔECB
Suy ra: \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)
hay ΔOBC cân tại O
Gửi tất cả các bạn. Đăng bài lần sau nhớ có hình ko vẽ hình ra mệt lắm. Đăng luôn hình mik giải cho nhanh
vẽ giúp mik đồ thị luôn nhé
a. \(A\left(2:-3\right)\in\left(d\right)\Rightarrow-3=4m-2+2m+5\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{3}{2}\)
\(3.y=\left(2m-1\right)x-2m+5\left(m\ne\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\left(2;-3\right)\in\left(d\right)\Rightarrow-3=\left(2m-1\right).2-2m+5\Leftrightarrow m=-3\left(tm\right)\)
\(b,\left(d\right)//\left(d'\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1=2\\-2m+5\ne1\\\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1,5\left(tm\right)\\m\ne2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(d\right):y=2x+2\)\(đi-qua-A\left(0;2\right),B\left(-1;0\right)\Rightarrow\cos\left(\alpha\right)=\dfrac{\left|OB\right|}{\left|OA\right|}=\dfrac{\left|-1\right|}{2}\Rightarrow\alpha=60^o\)
\(c,gọi-điểm-cố-định-làC\left(xo;yo\right)\Rightarrow\left(2m-1\right)xo-2m+5=yo\)
\(\Leftrightarrow2mxo-xo-2m+5-yo=0\)
\(\Leftrightarrow2m\left(xo-1\right)-xo-yo+5=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xo=1\\yo=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C\left(1;4\right)là-điểm-cố-định\)
\(\)
Các bạn giúp mình nha , mik sẽ tick bạn nào nhanh nhất nhé ! Nhớ kb với mik ạ !
1) Cho tam giác ABC . Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2/3 AB , trên AC lấy điểm N sao cho AN = 3/4 AC . Tính diện tích hình tam giác AMN biết diện tích hình tam giác ABC = 240cm2 .
Các bạn vẽ hình cho mik luôn nha!!!!!!!
An có một mảnh giấy hình chữ nhật chu vi 18cm, chiều dài 5cm. Trên 1cm2 của mảnh giấy An đặt 2 hạt đậu. Hỏi trên cả mảnh giấy An đặt bao nhiêu hạt đâu?
Tóm tắt cho mik luôn nhé
ai đúng mik tích cho
tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là : \(18:2=9cm\)
Chiều rộng của hình chữ nhật là : \(9-5=4cm\)
Diện tích của hình chữ nhật là : \(4\times5=20cm^2\)
Số hạt đậu mà An đặt là : \(20\times2=40\text{ hạt}\)
bài 1: Trên tia Ax xác định 2 điểm B và C sao cho AB bằng 8cm, AC bằng 12cm. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và BC.
a) tính độ dài đoạn thẳng BC.
b) Tính MN
c) Gọi E là trung điểm của AC. Tính EM
CÁC BẠN GIÚP MIK GIẢI NHANH NHÉ MAI MIK NỘP RỒI AI LÀM ĐƯỢC VÀ CẢ CÁCH LÀM MIK TICK CHO VẼ HÌNH MIK LUÔN NHA
mk ghét vẽ hình trên máy, hình xấu lém mà còn đợi olm duyệt chán