Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiền Lê
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
29 tháng 11 2016 lúc 21:55

-Một số côn trùng có lợi:

=> Ong, bọ hung, gián, mối, các loại muỗi, tằm, bọ rùa chấm,.....

-Biện pháp chống các loại côn trùng có lợi bị tuyệt chủng:

+ Không nên phun thuốc, xịt thuốc vào côn trùng(côn trùng có lợi)

+ Bảo vệ, không bắt các loại côn trùng(côn trùng có lợi)

+ ...

Bạn có thể tra thêm trên mạng

Chúc bạn học tốt

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 11 2016 lúc 23:39

Côn trùng có lợi: ong,...

-> Phát triển nó.

Côn trùng có hại: kiến, sâu, bướm,...

-> Tiêu diệt nó

monsta x
19 tháng 12 2017 lúc 20:10

con trùng có lợi ong mắt đỏ , chim sâu .............

k xua đuổi chúng

thu hút chúng đến những nơicó sâu bệnh hại cây trồng

k bắt hoặc giết chúng

tuyền chuyền mọi người sử dụng thuốc trừ sâu , đúng kĩ thuật để đảm bảo môi trường

bản thân gương mẫu trong việc bảo vệ các loài côn trùng có lợi

Linh Vũ
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
22 tháng 12 2020 lúc 21:04

Các con trùng có ích:

-Rệp muỗi

-Ong ruồi

-Rệp kim

-Bọ đất cánh cứng

-Bọ cánh ren

-Bọ rùa

-Bọ cánh cứng

-Bọ gai

-Ruồi hoa

Một số con trùng có hại:

1. Nhện đỏ

2. Bọ trĩ

3. Rệp broad mite,....

1 like nha bạnhihi

An Hoài
19 tháng 12 2021 lúc 14:37

còn cái nịt

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 13:24

Tham khảo:

- Biện pháp thúc đẩy sinh trưởng và phát triển của một số loài vật nuôi:

+ Khi làm chuồng cho lợn, nên làm theo hướng đông nam để đảm bảo mùa đông ấm, mùa hè mát, giúp vật nuôi sinh trưởng và phát triển thuận lợi.

+ Xây dựng chuồng trại nuôi lợn theo mô hình khép kín có máng ăn, uống tự động, quạt thông khí, làm hiệu quả chăn nuôi tăng lên rõ rệt.

- Biện pháp kìm hãm, tiêu diệt côn trùng gây hại:

+ Loại bỏ các vũng nước đọng để tránh muỗi đẻ trứng vào đó, tiêu diệt ấu trùng muỗi.

+ Dùng đèn để bẫy côn trùng như bướm, bọ cánh cứng, rầy.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Mô hình nuôi ong kết hợp trong các vườn cây ăn quả, giúp người nông dân tăng khả năng thụ phấn của cây ăn quả, đồng thời thu thêm sản phẩm mật ong tùy thuộc vào cây trồng.

- Bảo vệ những loại côn trùng có lợi, giúp bảo vệ mùa màng, cây trồng, tăng khả năng thụ phấn của các loại cây. Đồng thời giảm thiểu các chi phí phát sinh trong quá trình canh tác nông nghiệp (như thuốc bảo vệ thực vật, hormone chống rụng quả,...)

Trí Minh
Xem chi tiết

tk

Dưới đây là một số thiên địch có lợi mà bà con có thể tận dụng để giúp cây trồng của mình phát triển tốt hơn.Nhện. Các loài nhện ăn thịt, nhện lùn, nhện nhảy, nhện lưới, nhện linh miêu… ...Bọ xít. ...Bọ rùa. ...Ong ký sinh. ...Kiến. ...Chuồn chuồn. ...Muồm muỗm. ...Bọ ngựa.
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2019 lúc 14:23

Chọn đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

þ I đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A nên cả kiến 3 khoang và loài cây dừa đều được lợi.

ý II sai vì côn trùng A đã gián tiếp khai thác nhựa của cây dừa nên đây là sinh vật ăn sinh vật.

þ III đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A.

 

þ IV đúng vì côn trùng A và côn trùng B câu cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2018 lúc 11:57

Chọn đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

þ I đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A nên cả kiến 3 khoang và loài cây dừa đều được lợi.

ý II sai vì côn trùng A đã gián tiếp khai thác nhựa của cây dừa nên đây là sinh vật ăn sinh vật.

þ III đúng vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A.

þ IV đúng vì côn trùng A và côn trùng B câu cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây.

No Name
Xem chi tiết
Chanh Xanh
15 tháng 12 2021 lúc 19:58
Biện pháp phòng trừTác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại
– Vệ sinh đồng ruộng.– Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
– Làm đất.– Diệt trừ mầm mống sâu bệnh.
– Gieo trồng đúng thời vụ.– Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh.
– Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí.– Tăng cường sức chống chịu cho cây.
– Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích.– Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh.
– Sử dụng giống chống sâu, bệnh– Hạn chế sâu bệnh.
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
27 tháng 10 2016 lúc 15:57

1/ Sách giáo khoa trang 6 phần II. có 4 phần đó là 2,4,6 3 cái đó đúng còn lại sau á.....

1. sản xuất nhìu lúa, ngô(bắp),.........................

2.Trồng rau, đậu, vừng,............

4. trồng cây mía cung cấp...........

2/ Đất trồng là lớp mặt tơi xốp của vỏ trái đất trên đó cây trồng có thể sống và sản xuất ra sản phẩm .

Cấu tạo các thành phần của đất trồng là: rắn, lỏng, khí

3/

Phân bón là thức ăn của cây trồng

có 3 nhóm phân bón: Nhóm phân hữu cơ, hóa học, vi sinh

4/ Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp, cơ thể phân làm 3 phần đầu, ngực, bụng. Côn trùng có 2 kiểu biến thái: Biến thái hoàn toàn và biến thái ko hoàn toàn

Côn trùng có nhìu con có hại nhưng cx có nhìu con có lợi:

VD côn trùng có lợi: bướm... là thụ phận cho cây

VD con trùng có hại: Muỗi... là truyền bệnh cho con người